Cách tập cho chào mào bổi biết đấu đá?

chào tất cả anh em diễn đàn! tinh hình là em co con bổi đem ở quê vào. cung dạn rồi kêu sổ bộng cung khá tốt. chưa biết được khả năng ra sao. vậy có nên cho nó đi bám biên để tập k các bác chỉ giúp em với.
 

laohacrom

New member
Rất nên .
Chim đấu cũng có 2 dòng, dòng chim văn, dòng chim võ, nhìn vào phong cách thi đấu hay hình dáng của chú chim người sành chim nhìn sơ qua có thể phân biệt đc, tùy em nó dạng nào mà có cách tập dợt thích hợp,còn mà văn võ song toàn thì ôi thôi quý khỏi bàn. Nuôi con chim từ lúc ngoài trời về đến khi mang ra dàn tập đấu ít cũng 6-7 tháng, nhanh cũng 1 năm 1 tay mình chăm bẵm, tính nết con chim mình biết rõ nhứt, nên chi khi ra dàn chim tùy theo theo độ em nó mà cho tập luyện, móc chim từ xa đến gần, thời gian từ ít đến nhiều, chim dợt về móc ra xem thử thái độ rồi mới tính bước kế tiếp, dù chú chim có thể hiện tốt cũng ko nên ỷ tài mà kẹp giữa những chú cứng, già mùa, ko để chim chơi hết nước hết cái, hết lực ( lúc hết lực mà gặp chú côn đồ hung hãn thì rất dễ bể chim), thấy dấu hiệu ( dấu hiệu nha ) lơ lơ , mào xụi, ít nhảy, ăn trước khi mất nước..vv..thì mang ra ngay, gặp con nào yếu mà đè đc thì cho đè luôn (ghi nhớ con đó luôn sau này gặp lại treo sát nó mượn lữa hehe), lúc mới tập luyện ko nên móc nhiều vị trí, nhắm con nào yếu yếu a . Chim về nhà có biểu hiện ức chim thì 2,3 hôm cho đi dợt tiếp, để nguyên áo lồng xem phản ứng ra sao rồi tính đến việc treo chim vào vị trí thích hợp, còn như chim về nhà thấy yếu thì khoan mang đi nữa, lúc nào thấy hót lại rồi hãy cho đi. Tuần tự nhi tiến, rèn dũa từ từ tích lũy kinh nghiệm đấu trường từ từ thì bãn lĩnh chú chim sẽ ổn định hơn. Mình từng thấy rất nhiều chú chim rất tiềm năng và tố chất, tinh anh phát tiết sớm gặp chủ chim ko tập luyện đúng cách đã làm tài năng em nó thui chột rất đáng tiếc.
Giữ lửa + Ủ lực : bí quyết đây a
 

chaomao86

New member
Rất nên .
Chim đấu cũng có 2 dòng, dòng chim văn, dòng chim võ, nhìn vào phong cách thi đấu hay hình dáng của chú chim người sành chim nhìn sơ qua có thể phân biệt đc, tùy em nó dạng nào mà có cách tập dợt thích hợp,còn mà văn võ song toàn thì ôi thôi quý khỏi bàn. Nuôi con chim từ lúc ngoài trời về đến khi mang ra dàn tập đấu ít cũng 6-7 tháng, nhanh cũng 1 năm 1 tay mình chăm bẵm, tính nết con chim mình biết rõ nhứt, nên chi khi ra dàn chim tùy theo theo độ em nó mà cho tập luyện, móc chim từ xa đến gần, thời gian từ ít đến nhiều, chim dợt về móc ra xem thử thái độ rồi mới tính bước kế tiếp, dù chú chim có thể hiện tốt cũng ko nên ỷ tài mà kẹp giữa những chú cứng, già mùa, ko để chim chơi hết nước hết cái, hết lực ( lúc hết lực mà gặp chú côn đồ hung hãn thì rất dễ bể chim), thấy dấu hiệu ( dấu hiệu nha ) lơ lơ , mào xụi, ít nhảy, ăn trước khi mất nước..vv..thì mang ra ngay, gặp con nào yếu mà đè đc thì cho đè luôn (ghi nhớ con đó luôn sau này gặp lại treo sát nó mượn lữa hehe), lúc mới tập luyện ko nên móc nhiều vị trí, nhắm con nào yếu yếu a . Chim về nhà có biểu hiện ức chim thì 2,3 hôm cho đi dợt tiếp, để nguyên áo lồng xem phản ứng ra sao rồi tính đến việc treo chim vào vị trí thích hợp, còn như chim về nhà thấy yếu thì khoan mang đi nữa, lúc nào thấy hót lại rồi hãy cho đi. Tuần tự nhi tiến, rèn dũa từ từ tích lũy kinh nghiệm đấu trường từ từ thì bãn lĩnh chú chim sẽ ổn định hơn. Mình từng thấy rất nhiều chú chim rất tiềm năng và tố chất, tinh anh phát tiết sớm gặp chủ chim ko tập luyện đúng cách đã làm tài năng em nó thui chột rất đáng tiếc.
Giữ lửa + Ủ lực : bí quyết đây a
Bác nói rất là chí lý ! hihi
 

noucamp98960

New member
Rất nên .
Chim đấu cũng có 2 dòng, dòng chim văn, dòng chim võ, nhìn vào phong cách thi đấu hay hình dáng của chú chim người sành chim nhìn sơ qua có thể phân biệt đc, tùy em nó dạng nào mà có cách tập dợt thích hợp,còn mà văn võ song toàn thì ôi thôi quý khỏi bàn. Nuôi con chim từ lúc ngoài trời về đến khi mang ra dàn tập đấu ít cũng 6-7 tháng, nhanh cũng 1 năm 1 tay mình chăm bẵm, tính nết con chim mình biết rõ nhứt, nên chi khi ra dàn chim tùy theo theo độ em nó mà cho tập luyện, móc chim từ xa đến gần, thời gian từ ít đến nhiều, chim dợt về móc ra xem thử thái độ rồi mới tính bước kế tiếp, dù chú chim có thể hiện tốt cũng ko nên ỷ tài mà kẹp giữa những chú cứng, già mùa, ko để chim chơi hết nước hết cái, hết lực ( lúc hết lực mà gặp chú côn đồ hung hãn thì rất dễ bể chim), thấy dấu hiệu ( dấu hiệu nha ) lơ lơ , mào xụi, ít nhảy, ăn trước khi mất nước..vv..thì mang ra ngay, gặp con nào yếu mà đè đc thì cho đè luôn (ghi nhớ con đó luôn sau này gặp lại treo sát nó mượn lữa hehe), lúc mới tập luyện ko nên móc nhiều vị trí, nhắm con nào yếu yếu a . Chim về nhà có biểu hiện ức chim thì 2,3 hôm cho đi dợt tiếp, để nguyên áo lồng xem phản ứng ra sao rồi tính đến việc treo chim vào vị trí thích hợp, còn như chim về nhà thấy yếu thì khoan mang đi nữa, lúc nào thấy hót lại rồi hãy cho đi. Tuần tự nhi tiến, rèn dũa từ từ tích lũy kinh nghiệm đấu trường từ từ thì bãn lĩnh chú chim sẽ ổn định hơn. Mình từng thấy rất nhiều chú chim rất tiềm năng và tố chất, tinh anh phát tiết sớm gặp chủ chim ko tập luyện đúng cách đã làm tài năng em nó thui chột rất đáng tiếc.
Giữ lửa + Ủ lực : bí quyết đây a
Rất có ích cho mình và một số ae mới tập cho chim ra giàn.
 

mecm

New member
Rất nên .
Chim đấu cũng có 2 dòng, dòng chim văn, dòng chim võ, nhìn vào phong cách thi đấu hay hình dáng của chú chim người sành chim nhìn sơ qua có thể phân biệt đc, tùy em nó dạng nào mà có cách tập dợt thích hợp,còn mà văn võ song toàn thì ôi thôi quý khỏi bàn. Nuôi con chim từ lúc ngoài trời về đến khi mang ra dàn tập đấu ít cũng 6-7 tháng, nhanh cũng 1 năm 1 tay mình chăm bẵm, tính nết con chim mình biết rõ nhứt, nên chi khi ra dàn chim tùy theo theo độ em nó mà cho tập luyện, móc chim từ xa đến gần, thời gian từ ít đến nhiều, chim dợt về móc ra xem thử thái độ rồi mới tính bước kế tiếp, dù chú chim có thể hiện tốt cũng ko nên ỷ tài mà kẹp giữa những chú cứng, già mùa, ko để chim chơi hết nước hết cái, hết lực ( lúc hết lực mà gặp chú côn đồ hung hãn thì rất dễ bể chim), thấy dấu hiệu ( dấu hiệu nha ) lơ lơ , mào xụi, ít nhảy, ăn trước khi mất nước..vv..thì mang ra ngay, gặp con nào yếu mà đè đc thì cho đè luôn (ghi nhớ con đó luôn sau này gặp lại treo sát nó mượn lữa hehe), lúc mới tập luyện ko nên móc nhiều vị trí, nhắm con nào yếu yếu a . Chim về nhà có biểu hiện ức chim thì 2,3 hôm cho đi dợt tiếp, để nguyên áo lồng xem phản ứng ra sao rồi tính đến việc treo chim vào vị trí thích hợp, còn như chim về nhà thấy yếu thì khoan mang đi nữa, lúc nào thấy hót lại rồi hãy cho đi. Tuần tự nhi tiến, rèn dũa từ từ tích lũy kinh nghiệm đấu trường từ từ thì bãn lĩnh chú chim sẽ ổn định hơn. Mình từng thấy rất nhiều chú chim rất tiềm năng và tố chất, tinh anh phát tiết sớm gặp chủ chim ko tập luyện đúng cách đã làm tài năng em nó thui chột rất đáng tiếc.
Giữ lửa + Ủ lực : bí quyết đây a
lão hạc này mất con vàng nên bao nhiu kinh nghiệm quý báu tâm huyết chỉ có mình lão bít thôi :D
 

oliveken1989

New member
Rất nên .
Chim đấu cũng có 2 dòng, dòng chim văn, dòng chim võ, nhìn vào phong cách thi đấu hay hình dáng của chú chim người sành chim nhìn sơ qua có thể phân biệt đc, tùy em nó dạng nào mà có cách tập dợt thích hợp,còn mà văn võ song toàn thì ôi thôi quý khỏi bàn. Nuôi con chim từ lúc ngoài trời về đến khi mang ra dàn tập đấu ít cũng 6-7 tháng, nhanh cũng 1 năm 1 tay mình chăm bẵm, tính nết con chim mình biết rõ nhứt, nên chi khi ra dàn chim tùy theo theo độ em nó mà cho tập luyện, móc chim từ xa đến gần, thời gian từ ít đến nhiều, chim dợt về móc ra xem thử thái độ rồi mới tính bước kế tiếp, dù chú chim có thể hiện tốt cũng ko nên ỷ tài mà kẹp giữa những chú cứng, già mùa, ko để chim chơi hết nước hết cái, hết lực ( lúc hết lực mà gặp chú côn đồ hung hãn thì rất dễ bể chim), thấy dấu hiệu ( dấu hiệu nha ) lơ lơ , mào xụi, ít nhảy, ăn trước khi mất nước..vv..thì mang ra ngay, gặp con nào yếu mà đè đc thì cho đè luôn (ghi nhớ con đó luôn sau này gặp lại treo sát nó mượn lữa hehe), lúc mới tập luyện ko nên móc nhiều vị trí, nhắm con nào yếu yếu a . Chim về nhà có biểu hiện ức chim thì 2,3 hôm cho đi dợt tiếp, để nguyên áo lồng xem phản ứng ra sao rồi tính đến việc treo chim vào vị trí thích hợp, còn như chim về nhà thấy yếu thì khoan mang đi nữa, lúc nào thấy hót lại rồi hãy cho đi. Tuần tự nhi tiến, rèn dũa từ từ tích lũy kinh nghiệm đấu trường từ từ thì bãn lĩnh chú chim sẽ ổn định hơn. Mình từng thấy rất nhiều chú chim rất tiềm năng và tố chất, tinh anh phát tiết sớm gặp chủ chim ko tập luyện đúng cách đã làm tài năng em nó thui chột rất đáng tiếc.
Giữ lửa + Ủ lực : bí quyết đây a
hehhe đúng là người từng trải có khác, mình cũng gặp mấy em bổi hay bị bể chim roài hixhix
 

truonght

New member
quá hay. em phải sửa và áp dụng cách bác chỉ bảo để mang con chim nhà đi dợt ngay và uôn. thanks bác nhé
Rất nên .
Chim đấu cũng có 2 dòng, dòng chim văn, dòng chim võ, nhìn vào phong cách thi đấu hay hình dáng của chú chim người sành chim nhìn sơ qua có thể phân biệt đc, tùy em nó dạng nào mà có cách tập dợt thích hợp,còn mà văn võ song toàn thì ôi thôi quý khỏi bàn. Nuôi con chim từ lúc ngoài trời về đến khi mang ra dàn tập đấu ít cũng 6-7 tháng, nhanh cũng 1 năm 1 tay mình chăm bẵm, tính nết con chim mình biết rõ nhứt, nên chi khi ra dàn chim tùy theo theo độ em nó mà cho tập luyện, móc chim từ xa đến gần, thời gian từ ít đến nhiều, chim dợt về móc ra xem thử thái độ rồi mới tính bước kế tiếp, dù chú chim có thể hiện tốt cũng ko nên ỷ tài mà kẹp giữa những chú cứng, già mùa, ko để chim chơi hết nước hết cái, hết lực ( lúc hết lực mà gặp chú côn đồ hung hãn thì rất dễ bể chim), thấy dấu hiệu ( dấu hiệu nha ) lơ lơ , mào xụi, ít nhảy, ăn trước khi mất nước..vv..thì mang ra ngay, gặp con nào yếu mà đè đc thì cho đè luôn (ghi nhớ con đó luôn sau này gặp lại treo sát nó mượn lữa hehe), lúc mới tập luyện ko nên móc nhiều vị trí, nhắm con nào yếu yếu a . Chim về nhà có biểu hiện ức chim thì 2,3 hôm cho đi dợt tiếp, để nguyên áo lồng xem phản ứng ra sao rồi tính đến việc treo chim vào vị trí thích hợp, còn như chim về nhà thấy yếu thì khoan mang đi nữa, lúc nào thấy hót lại rồi hãy cho đi. Tuần tự nhi tiến, rèn dũa từ từ tích lũy kinh nghiệm đấu trường từ từ thì bãn lĩnh chú chim sẽ ổn định hơn. Mình từng thấy rất nhiều chú chim rất tiềm năng và tố chất, tinh anh phát tiết sớm gặp chủ chim ko tập luyện đúng cách đã làm tài năng em nó thui chột rất đáng tiếc.
Giữ lửa + Ủ lực : bí quyết đây a
 
Top