chào mào mồi và chào mào đi cội

Minh Đạt

New member
chào các ACE trên diễn đàn , có một câu hỏi bản thân mình vẫn chưa giải đáp được . nay nhờ các ACE giúp dùm . tình hình là như vậy : tại sao phải chia ra chào mào đi mồi và chào mào đi cội riêng. mà sao không đi chung được vậy . .......
cám ơn nhiều !!!!!!
 

CMQNam

Vip Chào mào Quảng Nam
Tùy con tùy nết thôi bác ah. Nhiều con vẫn có thể đi cội và đi mồi.
Chim đi mồi cần phải có giọng gọi và dụ bổi nữa.
 

chaomaosathay

New member
theo mình: vì đi mồi nhiều nên chim mồi chỉ chơi hết khả năng khi có chim trời bay về, riết rùi thành thói quen, nên khi ra cội e nó chỉ chơi cầm chừng chứ ko bộc lộ hết dc, nếu như lúc đó có chim thả hay chim sẩy của ai bay ngang qua thì e nó sẽ bật lên chơi rất căng. thứ 2 vì đi mồi nhiều nên khi đấu cội rất thích bu chụp lồng đối phương
và cũng tùy theo con mồi, như mình đang sở hữu 1 em mồi, nhưng đi đấu cội vẫn chơi phà phà. nhưng đi mồi lâu quá giờ sinh tật ngoái hehe.
 

cm bôi Angel

New member
chim cội :hót đấu nhiều, dang cánh, ché nẹt ,đè đối thủ
chim mồi :hót gọi nhiều ,dụ ,múa ,líu lửi dụ đối thủ đá mình
kết quả :đem chim mồi đi cội chim không chơi hoặc chỉ hót vài tiếng thôi
đem chim cội đi rừng chim nẹt , đè chim rừng bay đi => về tay không
( tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ có những chú chim hay có thể vừa đi cội vừa đi rừng nhưng nhìn chung là vậy)
 

duongnhiet

Member
Chim mồi có thêm vài tố chất nữa là:
chịu được đi xa, di chuyển trên xe máy (không hoảng)
thấy sào hay lá rung, cành lay nó không sợ
có chút tính "tiểu nhân" (láu cá) để mấy thằng bổi rừng nó ghét bay vô đánh...
Đó là con mồi chuẩn, còn chim nào bỏ vô lụp thì gọi là mồi cũng được hết ("em nó" đâu có ý kiến!)
 

chaomaopr

New member
Chim mồi quen nết mồi nên Đi cội Nó ít chơi lắm. Nhưng nếu con nào chịu chơi thì rất bền và chả ngán con nào. Mình biết Có con mồi mang Đi thi lụm giải nữa cơ .
 

chaomaosathay

New member
như mồi của mình, đi đấu cội, con nào chét, bộng, cánh nó cũng kệ, cứ đều đều chơi bộng cánh, nhưng lại ăn dc nước bền.
 

neo

New member
theo mình: vì đi mồi nhiều nên chim mồi chỉ chơi hết khả năng khi có chim trời bay về, riết rùi thành thói quen, nên khi ra cội e nó chỉ chơi cầm chừng chứ ko bộc lộ hết dc, nếu như lúc đó có chim thả hay chim sẩy của ai bay ngang qua thì e nó sẽ bật lên chơi rất căng. thứ 2 vì đi mồi nhiều nên khi đấu cội rất thích bu chụp lồng đối phương
và cũng tùy theo con mồi, như mình đang sở hữu 1 em mồi, nhưng đi đấu cội vẫn chơi phà phà. nhưng đi mồi lâu quá giờ sinh tật ngoái hehe.

chim cội :hót đấu nhiều, dang cánh, ché nẹt ,đè đối thủ
chim mồi :hót gọi nhiều ,dụ ,múa ,líu lửi dụ đối thủ đá mình
kết quả :đem chim mồi đi cội chim không chơi hoặc chỉ hót vài tiếng thôi
đem chim cội đi rừng chim nẹt , đè chim rừng bay đi => về tay không
( tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ có những chú chim hay có thể vừa đi cội vừa đi rừng nhưng nhìn chung là vậy)

Chim mồi có thêm vài tố chất nữa là:
chịu được đi xa, di chuyển trên xe máy (không hoảng)
thấy sào hay lá rung, cành lay nó không sợ
có chút tính "tiểu nhân" (láu cá) để mấy thằng bổi rừng nó ghét bay vô đánh...
Đó là con mồi chuẩn, còn chim nào bỏ vô lụp thì gọi là mồi cũng được hết ("em nó" đâu có ý kiến!)

Chim mồi quen nết mồi nên Đi cội Nó ít chơi lắm. Nhưng nếu con nào chịu chơi thì rất bền và chả ngán con nào. Mình biết Có con mồi mang Đi thi lụm giải nữa cơ .

như mồi của mình, đi đấu cội, con nào chét, bộng, cánh nó cũng kệ, cứ đều đều chơi bộng cánh, nhưng lại ăn dc nước bền.
đồng ý với các bạn tùy thuộc vào nết từng con , nhưng chung quy lại nếu chim đi cội chơi tốt khó đi mồi do dữ quá và dụ chim ngoài kém
mình thì phân ra chim đi cội 2 con , mồi 2 con việc của con nào con đó làm .
nhưng mình thích đi bẫy chim hơn , 2 con chim đi cội dạo này em mình đi
 

Minh Đạt

New member
Tùy con tùy nết thôi bác ah. Nhiều con vẫn có thể đi cội và đi mồi.
Chim đi mồi cần phải có giọng gọi và dụ bổi nữa.

theo mình: vì đi mồi nhiều nên chim mồi chỉ chơi hết khả năng khi có chim trời bay về, riết rùi thành thói quen, nên khi ra cội e nó chỉ chơi cầm chừng chứ ko bộc lộ hết dc, nếu như lúc đó có chim thả hay chim sẩy của ai bay ngang qua thì e nó sẽ bật lên chơi rất căng. thứ 2 vì đi mồi nhiều nên khi đấu cội rất thích bu chụp lồng đối phương
và cũng tùy theo con mồi, như mình đang sở hữu 1 em mồi, nhưng đi đấu cội vẫn chơi phà phà. nhưng đi mồi lâu quá giờ sinh tật ngoái hehe.

chim cội :hót đấu nhiều, dang cánh, ché nẹt ,đè đối thủ
chim mồi :hót gọi nhiều ,dụ ,múa ,líu lửi dụ đối thủ đá mình
kết quả :đem chim mồi đi cội chim không chơi hoặc chỉ hót vài tiếng thôi
đem chim cội đi rừng chim nẹt , đè chim rừng bay đi => về tay không
( tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ có những chú chim hay có thể vừa đi cội vừa đi rừng nhưng nhìn chung là vậy)

Chim mồi có thêm vài tố chất nữa là:
chịu được đi xa, di chuyển trên xe máy (không hoảng)
thấy sào hay lá rung, cành lay nó không sợ
có chút tính "tiểu nhân" (láu cá) để mấy thằng bổi rừng nó ghét bay vô đánh...
Đó là con mồi chuẩn, còn chim nào bỏ vô lụp thì gọi là mồi cũng được hết ("em nó" đâu có ý kiến!)

Chim mồi quen nết mồi nên Đi cội Nó ít chơi lắm. Nhưng nếu con nào chịu chơi thì rất bền và chả ngán con nào. Mình biết Có con mồi mang Đi thi lụm giải nữa cơ .

như mồi của mình, đi đấu cội, con nào chét, bộng, cánh nó cũng kệ, cứ đều đều chơi bộng cánh, nhưng lại ăn dc nước bền.

đồng ý với các bạn tùy thuộc vào nết từng con , nhưng chung quy lại nếu chim đi cội chơi tốt khó đi mồi do dữ quá và dụ chim ngoài kém
mình thì phân ra chim đi cội 2 con , mồi 2 con việc của con nào con đó làm .
nhưng mình thích đi bẫy chim hơn , 2 con chim đi cội dạo này em mình đi
cám ơn các bạn nhiều . giờ mình đã hiểu chim đi mồi và chim đi cội rồi .
 
Top