chaomao_hue09
New member
Thân chào anh em.
Một ai khi đã chơi chào mào thì có lẽ bẫy chào mào là 1 niềm vui đáng để hưởng thụ nhất bên cạnh xách chim đi đấu trường dợt cội. Bẫy chào mào cũng có nhiều phong cách khác nhau tùy vùng miền và cách chơi của từng anh em trên toàn quốc, nay mình xin giới thiệu đến các bạn cách bẫy chim chào mào bằng lồng 1 mặt của anh em ở Huế quê hương của mình. Nhân tiện có 1 bài viết của anh beemap, mình cảm thấy khá là đầy đủ và chi tiết nên thay mặt anh mình xin phép được trích dẫn trong chủ đề này.
THÂN.
+ Vài nét căn bản bẩy chim chào mào Huế.
# Chim mồi hay.
- Chim mồi phải là chú chim đấu trận tốt, rút chim từ xa về tốt,khi chim trời về sát lồng chim mồi phải có nước tốt như bung cánh, xòe đuôi, chét, đấu giọng và chạy cầu, có một điều cũng khá quang trọng là chú chim mồi phải hót tất cả mọi địa hình như trong bụi rậm, ngoài chỗ thoáng và cả khi treo sát mặt nước.
# Tính cách chim trời.
- Người đi bẩy chim phải đọc được tính cách của chim trời như phân định được vùng chim trời ở và đọc được chim trời thích đá chim mồi trong bụi rậm hay ở ngoài thoáng,định hướng đường chim đi tới chim mồi để treo lồng bẩy cho thuận.
#Cách treo lồng bẩy.
- Treo chim mồi ở bụi rậm.thường chim trời đứng trong bụi rậm đá ra chim mồi,không bao giờ chim trời đá từ ngoài đá vào chim mồi trong bụi rậm nên ta phải tạo cầu thế trong bụi rậm và ép cho chim trời phải vào đậu ở cầu thế mà ta đã tạo để đá vào cầu tử và khi treo lồng bẩy một mặt phải treo mặt cầu tử hướng vào trong bụi rậm.
- Treo chim mồi ở ngoài thoáng.
nếu chim trời đã chịu chui vào cầu thế ở ngoài thoáng thì ta nên treo chim mồi ở cành treo chim mà ta đã định,tạo cầu thế đối diện sát vào thân cây nhưng phải cao hơn lông bẩy từ nữa lồng trở lên,xuay mặt cầu tử hướng vào thân cây và cầu tử,bẻ bớt cầu thế còn khoảng 20 phân là vừa và bẻ hết tất cả các cành xung quanh lồng bẩy buộc chim trời phải đậu vào cầu thế mà ta đã tạo.
clip tham khảo
Tiếp theo là cách treo lồng bẫy
+ Cách treo lồng bẫy ngoài chỗ trống
+ Cách treo lồng bẫy không trống lắm nhưng cũng ko phải trong bụi rặm nhiều cây quá
+ Cách treo lồng bẫy trong bụi rậm nhiều cây
Trường hợp chim đá đít lồng vẫn có nhứng rất ít , vì ở huế cách treo lồng không cao quá người thậm chí treo lồng cách mặt đất 1 đoạn rất thấp .và vì trước khi treo lồng mình đã dùng dao dọn sạch tất cả các cành cây ở phần đít lồng nên chim không thể xuống dưới đá lên được
Trường hợp chim đá bên hông lồng.
chim vẫn có thể bu đá hông lồng . vụ này người bẩy chim phải biết điều chỉnh cầu thế theo ý của chim trời.vd:khi mình tạo thế xong,buột chú chim trời phải vào cầu thế để đá vào lồng,nhưng lúc này chim trời không đứng vào cầu thế để đá mà nó đứng ở một vị trí khác đá vào hông lồng lúc này chim mồi sẽ cắn với chim trời và đưa chim trời lên trên cầu tử.nếu chim mồi khg đưa được chim trời lên cầu tử thì mình phải sửa thế treo lồng theo hướng mà chim trời đá.
theo kinh nghiệm của ngươì huế bẩy chim chào mào.chim chào mào trời lúc nào cũng đá ngang và đá vào mặt thẳng đứng nên người huế đã tạo ra lồng bẩy có mặt lồng và cầu tử gần như thẳng đứng tạo thế cho chim trời đá vào lồng theo tính cách của chim trời.
bạn thử để ý mấy cái clip của ae trong nam bẩy lồng hai mặt.chim trời khi nào nó cũng đá vào mặt hông lồng mặt dù ae đã che chắn bằng lá nhựa rất kỹ.
thêm vụ này nữa.bạn cho hai chú chào mào cắn nhau bằng lồng nuôi bạn để ý thấy tính cách hai chú cắn nhau rồi cùng trồi lên trên nóc lồng.bởi vậy lồng bẩy huế cũng gần như thẳng đứng vậy nên việc chim trời có bu lồng cắn với chim mồi rồi cũng cùng trồi lên trên phần có có cầu tử.
vd như clip này
clip này người bẩy không buộc chim trời vào cầu thế mà để chim chạy quanh lồng ưa đá hướng tùy thích.
chim trời luôn đá ngang vào mặt đứng (hông)của lồng.nên lồng một mặt rất thế lợi cho vụ này.
ở phút 4.25 chim trời đã trồi lên rồi trên nhưng không vào cầu tử và chim mồi cũng không thể trồi lên được vì đã đụng nóc lồng.về mặt này thì lồng một mặt cũng có lợi hơn
vd như clip này.mình đã buộc chú chim trời đá từ một hướng đã định và chim trời đã trồi lên trên ở phút 2.17.
Đây là những nét cơ bản nhất của nghệ thuật bẫy chào mào bằng lồng một mặt của anh em Huế muốn chia sẻ với những ai đam mê bẫy chào mào khắp trên mọi miền tổ quốc . THÂN ÁI
Một ai khi đã chơi chào mào thì có lẽ bẫy chào mào là 1 niềm vui đáng để hưởng thụ nhất bên cạnh xách chim đi đấu trường dợt cội. Bẫy chào mào cũng có nhiều phong cách khác nhau tùy vùng miền và cách chơi của từng anh em trên toàn quốc, nay mình xin giới thiệu đến các bạn cách bẫy chim chào mào bằng lồng 1 mặt của anh em ở Huế quê hương của mình. Nhân tiện có 1 bài viết của anh beemap, mình cảm thấy khá là đầy đủ và chi tiết nên thay mặt anh mình xin phép được trích dẫn trong chủ đề này.
THÂN.
+ Vài nét căn bản bẩy chim chào mào Huế.
# Chim mồi hay.
- Chim mồi phải là chú chim đấu trận tốt, rút chim từ xa về tốt,khi chim trời về sát lồng chim mồi phải có nước tốt như bung cánh, xòe đuôi, chét, đấu giọng và chạy cầu, có một điều cũng khá quang trọng là chú chim mồi phải hót tất cả mọi địa hình như trong bụi rậm, ngoài chỗ thoáng và cả khi treo sát mặt nước.
# Tính cách chim trời.
- Người đi bẩy chim phải đọc được tính cách của chim trời như phân định được vùng chim trời ở và đọc được chim trời thích đá chim mồi trong bụi rậm hay ở ngoài thoáng,định hướng đường chim đi tới chim mồi để treo lồng bẩy cho thuận.
#Cách treo lồng bẩy.
- Treo chim mồi ở bụi rậm.thường chim trời đứng trong bụi rậm đá ra chim mồi,không bao giờ chim trời đá từ ngoài đá vào chim mồi trong bụi rậm nên ta phải tạo cầu thế trong bụi rậm và ép cho chim trời phải vào đậu ở cầu thế mà ta đã tạo để đá vào cầu tử và khi treo lồng bẩy một mặt phải treo mặt cầu tử hướng vào trong bụi rậm.
- Treo chim mồi ở ngoài thoáng.
nếu chim trời đã chịu chui vào cầu thế ở ngoài thoáng thì ta nên treo chim mồi ở cành treo chim mà ta đã định,tạo cầu thế đối diện sát vào thân cây nhưng phải cao hơn lông bẩy từ nữa lồng trở lên,xuay mặt cầu tử hướng vào thân cây và cầu tử,bẻ bớt cầu thế còn khoảng 20 phân là vừa và bẻ hết tất cả các cành xung quanh lồng bẩy buộc chim trời phải đậu vào cầu thế mà ta đã tạo.
clip tham khảo
+ Cách treo lồng bẫy ngoài chỗ trống
+ Cách treo lồng bẫy không trống lắm nhưng cũng ko phải trong bụi rặm nhiều cây quá
+ Cách treo lồng bẫy trong bụi rậm nhiều cây
Trường hợp chim đá đít lồng vẫn có nhứng rất ít , vì ở huế cách treo lồng không cao quá người thậm chí treo lồng cách mặt đất 1 đoạn rất thấp .và vì trước khi treo lồng mình đã dùng dao dọn sạch tất cả các cành cây ở phần đít lồng nên chim không thể xuống dưới đá lên được
Trường hợp chim đá bên hông lồng.
chim vẫn có thể bu đá hông lồng . vụ này người bẩy chim phải biết điều chỉnh cầu thế theo ý của chim trời.vd:khi mình tạo thế xong,buột chú chim trời phải vào cầu thế để đá vào lồng,nhưng lúc này chim trời không đứng vào cầu thế để đá mà nó đứng ở một vị trí khác đá vào hông lồng lúc này chim mồi sẽ cắn với chim trời và đưa chim trời lên trên cầu tử.nếu chim mồi khg đưa được chim trời lên cầu tử thì mình phải sửa thế treo lồng theo hướng mà chim trời đá.
theo kinh nghiệm của ngươì huế bẩy chim chào mào.chim chào mào trời lúc nào cũng đá ngang và đá vào mặt thẳng đứng nên người huế đã tạo ra lồng bẩy có mặt lồng và cầu tử gần như thẳng đứng tạo thế cho chim trời đá vào lồng theo tính cách của chim trời.
bạn thử để ý mấy cái clip của ae trong nam bẩy lồng hai mặt.chim trời khi nào nó cũng đá vào mặt hông lồng mặt dù ae đã che chắn bằng lá nhựa rất kỹ.
thêm vụ này nữa.bạn cho hai chú chào mào cắn nhau bằng lồng nuôi bạn để ý thấy tính cách hai chú cắn nhau rồi cùng trồi lên trên nóc lồng.bởi vậy lồng bẩy huế cũng gần như thẳng đứng vậy nên việc chim trời có bu lồng cắn với chim mồi rồi cũng cùng trồi lên trên phần có có cầu tử.
vd như clip này
clip này người bẩy không buộc chim trời vào cầu thế mà để chim chạy quanh lồng ưa đá hướng tùy thích.
chim trời luôn đá ngang vào mặt đứng (hông)của lồng.nên lồng một mặt rất thế lợi cho vụ này.
ở phút 4.25 chim trời đã trồi lên rồi trên nhưng không vào cầu tử và chim mồi cũng không thể trồi lên được vì đã đụng nóc lồng.về mặt này thì lồng một mặt cũng có lợi hơn
vd như clip này.mình đã buộc chú chim trời đá từ một hướng đã định và chim trời đã trồi lên trên ở phút 2.17.
Đây là những nét cơ bản nhất của nghệ thuật bẫy chào mào bằng lồng một mặt của anh em Huế muốn chia sẻ với những ai đam mê bẫy chào mào khắp trên mọi miền tổ quốc . THÂN ÁI
Sửa lần cuối: