Sinh lý chào mào

nhanddb

New member
Lâu nay mọi người hay bàn đến: dinh dưỡng, chăm sóc, huấn luyện ... nhưng ít có topic nói về sinh lí của chào mào.
Cũng giống như cầu thủ bóng đá vấn đề sinh lý luôn là vấn đề tranh cải và có rất nhiều trường phái được áp dụng trong các giải đấu lớn.

Câu hỏi đặt ra:
- Có bác nào áp dụng việc giải quyết sinh lí cho chú chim mình chưa?
- Nếu có thì thời gian áp dụng & chu kỳ như thế nào: trước giải đấu, sau giải đấu ... ?

Nghe tức cười nhưng nghĩ lại thấy cũng có lí, mong chia sẻ.
Thân.
DDB.Nhân
 

thanhtung1707

New member
Theo mình thì không cần bác ah, vì ở động vật không có nhu cầu sinh lý giống như con người. Nhu cầu sinh lý của động vật chỉ xuất hiện vào mùa sinh sản ( Chứ không giống như ông người có nhu cầu quanh năm :D) còn lại mùa khác thì không có.
 

linhu

New member
DDB.Nhân bạn quen :)
Con chào mào thuần nhiều khi nó đậu trên ngón tay mình nó quất luôn vì thấy nhiệt tay âm ấm. Đợt trước nuôi con Nhồng thì phải, nó quất rồi :)
 

chickenchoac

New member
Nói về vấn đề sinh lý, em nuối 1 con mái má trắng đang độ chín của tuổi phập phập, hôm nọ làm cái aviayry rồi thả thêm con trống mới bẫy đc cách đây 1 tháng, thả vào đc 2 hôm thấy nó động phòng các bác ạ, nhưng mà chờ mãi 3 hôm nay chưa thấy nó đẻ trứng :( Em đã để mồi tươi, hoa quả, rơm rác cây cối vào aviary nhưng k thấy động tĩnh gì, K nhẽ nó chỉ động phòng để giải quyết sinh lý thôi sao???
 

bamien

New member
Chim cũng có tim 4 ngăn, cũng máu đỏ, cũng trống mái thì vấn đề sinh lý là đương nhiên rồi. Ngoài thiên nhiên chúng ta không theo dõi được nên không biết chứ nếu nuôi nhốt chim có thể sinh sản quanh năm.
KỈA CON GÀ TRỐNG HOA MƠ,
SAO MÀY ĐẠP MÁI XÁC XƠ THẾ NÀY.
TRỐNG TA LÀM BỘ MẶT NGẦU,
NẾU KHÔNG ĐẠP MÁI SỐNG LÂU LÀM GÌ.


KIẾP SAU TA MUỐN LÀM GÀ,
TỰ DO THOẢI MÁI CHẲNG LO LẮNG GÌ.
KHI BUỒN TA NGÁY OANG OANG,
KHI VUI ĐẠP MÁI CHẲNG LO MẤT TIỀN.
 
Sửa lần cuối:

chickenchoac

New member
Chim cũng có tim 4 ngăn, cũng máu đỏ, cũng trống mái thì vấn đề sinh lý là đương nhiên rồi. Ngoài thiên nhiên chúng ta không theo dõi được nên không biết chứ nếu nuôi nhốt chim có thể sinh sản quanh năm.
KỈA CON GÀ TRỐNG HOA MƠ,
SAO MÀY ĐẠP MÁI XÁC XƠ THẾ NÀY.
TRỐNG TA LÀM BỘ MẶT NGẦU,
NẾU KHÔNG ĐẠP MÁI SỐNG LÂU LÀM GÌ.


KIẾP SAU TA MUỐN LÀM GÀ,
TỰ DO THOẢI MÁI CHẲNG LO LẮNG GÌ.
KHI BUỒN TA NGÁY OANG OANG,
KHI VUI ĐẠP MÁI CHẲNG LO MẤT TIỀN.
Bác mà đạp nưh gà đc cso 1s thfi mái bỏ chạy hết :))
Đúng là nếu nuôi nhốt và dinh dưỡng đầy đủ la có thể sinh sản nhiều hơn ngoài thiên nhiên. Hiện tại em nuôi 1 đôi cu gáy, vừa mới dẻ trứng đc 4 hôm, đang ấp rồi, bình thường cu gáy chỉ sinh sản vào tháng 5,6 thôi mà :)
 

nhanddb

New member
Chim cũng có tim 4 ngăn, cũng máu đỏ, cũng trống mái thì vấn đề sinh lý là đương nhiên rồi. Ngoài thiên nhiên chúng ta không theo dõi được nên không biết chứ nếu nuôi nhốt chim có thể sinh sản quanh năm.
KỈA CON GÀ TRỐNG HOA MƠ,
SAO MÀY ĐẠP MÁI XÁC XƠ THẾ NÀY.
TRỐNG TA LÀM BỘ MẶT NGẦU,
NẾU KHÔNG ĐẠP MÁI SỐNG LÂU LÀM GÌ.


KIẾP SAU TA MUỐN LÀM GÀ,
TỰ DO THOẢI MÁI CHẲNG LO LẮNG GÌ.
KHI BUỒN TA NGÁY OANG OANG,
KHI VUI ĐẠP MÁI CHẲNG LO MẤT TIỀN.

Tiếp chiêu thơ ca ông bạn:
Kiếp sau xin chớ làm người.
Làm con heo nọc vừa chơi vừa có tiền

Câu hỏi đặt ra tiếp là:
1. Vì sao khi dợt cội có một em mái vào cả bầy la hét om xòm, hành động đó nói lên điều gì (bản năng chăng: gặp gái dái rối tinh?). Tình huống giả định là khi mấy xuất hiện em mái mấy ku la hết om xòm sau đó đồng loạt mở cửa lồng mấy ku ra -> điều gì sẽ xãy ra ???

2. Nếu tính chu kỳ 01 năm thì ngoài thiên nhiên cơ bản con chào mào trãi qua những giai đoạn sau: thay lông -> tích lũy năng lượng (săn mồi, luyện thể lực, đấu đá ...) -> bắt cặp, sinh sản nuôi con. Vậy thì tại sao khi thuần chào mào ở nhà chúng ta bỏ qua giai đoạn bắt cặp của nó. Tình huống giả định là nếu các điều kiện thức ăn, chăm sóc, môi trường sống không đổi chúng ta cho ku mào bắt cặp vào thời điểm cần thiết trong năm thì liệu rằng nó sống thọ thêm tuổi nào hoặc phong độ thi đấu ổn định hơn không?

Tại sao chúng ta không test thử, có bác nào thử rồi share giúp.
Thanks,
DDB.Nhân
 

chaomaochienyb

New member
sinh lí chào mào

:p:eek:ghhiiiiiiiiiiiii hôm bũa em thử mà ko thấy gì mấy bác a .hiiii chắc em trống chưa cần đến thì phải kakaka. chẳng bù cho .....................
 

nhanddb

New member
:p:eek:ghhiiiiiiiiiiiii hôm bũa em thử mà ko thấy gì mấy bác a .hiiii chắc em trống chưa cần đến thì phải kakaka. chẳng bù cho .....................

04/2012 thằng em ở Đà Nẵng chuyển cho mình một con đạt giải 03 năm 2010, nhưng hiện tại chơi lình xình vào SG hơn 01 năm không chịu rớt lông. Mình đã thử bằng cách:
- thả vào Avi ở chung với em mái 01 tháng -> mục đích chính là để relax, tĩnh chim.
- sau tách ra cho vào lồng sắt (mưa gió không bị mục lồng), trùm áo lồng để dưới dàn hoa leo ngoài trời. Mục đích là để chổ mát, thoáng, ẩm độ cao. Cho ăn trái cây là chính.

Kết quả thật bất ngờ: sau 03 tuần trong lồng sắt em nó rụng lông ào ạt. Hiện tại gần xong lông đang cho mồi tươi, cám vào thấy bắt đầu lên lửa, treo 01 mình bắt đầu chét chẻ ...

Phương pháp trên áp dụng cho những em đã có kinh nghiệm trận mạt nhưng vì lí do nào đó bị khựng lại, phong độ lình xình. Đây là kinh nghiệm cá nhân mọi người test xem và cho thông tin nhé.
 

vubaucat

New member
giống như cầu thủ vậy.cho ăn rồi tập.ko cho nó thi đấu tiêu hao năng lượng, nó trốn ra chơi playgirl(xem báo thể thao sẽ biết)chăm chim thi cũng vậy.con gà tới cử đá ko cho nó đá nó quần.
 

shopthuhavd

New member
Vấn đề này để em nó tự xử đi Pác, ví dụ như em nó tự gởi tình yêu vào rọ cào cào hay tự sướng vào cóng, hay là gởi tình yêu vào đáy lồng cũng ok lắm, hê hê :D:D:D, thỉnh thoảng mình vẫn thấy mấy em chim Đực ở nhà làm như vậy :D
Thân chào !
 

toi.buonho_daklak

New member
hay qua cám ơn chủ thớt.e có chú má trắng lên muaf2 mà chú nó
chơi không đêu.liệu e có thể học được chứ chủ thớt há?chim nhin
căng lửa miệng vàng đục luôn.nhờ chủ thớt giúp e.e cũng đã đưa
dợt cội rồi.
 
Top