Đọc qua nhiều bài viết của anh em mới chơi muốn ép chim dạn nhanh để cho bằng bạn bằng bè mà lòng em thấy có chút gì đó buồn chán.
Ở trên tảng thú vui chào mào, nuôi chim để tập cái tính KIÊN NHẪN, BÌNH TĨNH và QUYẾT ĐOÁN ở những giây phút quyết định mà tại sao lại có những anh em chỉ vì cho bằng bạn bằng bè lại ép một chú chim dạn thật nhanh làm gì? Để rồi khi chú ta dạn xong, thử coi có bao nhiêu chú dám mở miệng sổ thẳng cánh? Bao nhiêu chú chim không toát đầu, sứt móng???
Cùng thời gian chơi, cùng có một quỹ thời gian như nhau nhưng hai người A,B có 2 cách ép dạn chào mào khác nhau. Người A do nôn nóng, thấy chim dẫy quá nhiều nên vội vàng đưa chim ra chỗ đông người qua lại để rồi chú chim mới vào lồng còn hoảng sợ, ở môi trường đông đúc nên nhảy nhiều, mất lực, không dám hót hét, rồi một ngày nào đó chú chim dạn rồi chỉ dám hót đôi ba tiếng quít qiu hoặc quít tù qiu. Còn người B thuần chào mào theo một cách khác, mất tận 6 tháng hoặc 1,2 năm, nhưng khi chú ta đã thuần rồi thì chú ta chơi theo phong cách khác, sổ giọng, đảo giọng, chơi cánh, đủ thứ kiểu trên đời.... Tại sao lại như vậy?
Một lần em đọc được bài viết nào đó đưa ra một ý, mà đến tận bây giờ em nhớ mãi muôn đời : "Chơi chim bổi mới về mà nôn nóng ép dạn chẳng khác gì phá hỏng một chú chim dù cho đó là chú chim có tố chất tốt "
Giải thích nguyên nhân ở trên : CUỐI CÙNG CŨNG LÀ DO TÂM LÝ VÀ SỰ QUYẾT ĐOÁN CỦA NGƯỜI CHƠI, không chịu bỏ chút ít thời gian ra để tìm hiểu giọng, tính nết và lối chơi của em chào mào bổi cho nên đã " SAI MỘT LI, ĐI MỘT DẶM"
Thân
Ở trên tảng thú vui chào mào, nuôi chim để tập cái tính KIÊN NHẪN, BÌNH TĨNH và QUYẾT ĐOÁN ở những giây phút quyết định mà tại sao lại có những anh em chỉ vì cho bằng bạn bằng bè lại ép một chú chim dạn thật nhanh làm gì? Để rồi khi chú ta dạn xong, thử coi có bao nhiêu chú dám mở miệng sổ thẳng cánh? Bao nhiêu chú chim không toát đầu, sứt móng???
Cùng thời gian chơi, cùng có một quỹ thời gian như nhau nhưng hai người A,B có 2 cách ép dạn chào mào khác nhau. Người A do nôn nóng, thấy chim dẫy quá nhiều nên vội vàng đưa chim ra chỗ đông người qua lại để rồi chú chim mới vào lồng còn hoảng sợ, ở môi trường đông đúc nên nhảy nhiều, mất lực, không dám hót hét, rồi một ngày nào đó chú chim dạn rồi chỉ dám hót đôi ba tiếng quít qiu hoặc quít tù qiu. Còn người B thuần chào mào theo một cách khác, mất tận 6 tháng hoặc 1,2 năm, nhưng khi chú ta đã thuần rồi thì chú ta chơi theo phong cách khác, sổ giọng, đảo giọng, chơi cánh, đủ thứ kiểu trên đời.... Tại sao lại như vậy?
Một lần em đọc được bài viết nào đó đưa ra một ý, mà đến tận bây giờ em nhớ mãi muôn đời : "Chơi chim bổi mới về mà nôn nóng ép dạn chẳng khác gì phá hỏng một chú chim dù cho đó là chú chim có tố chất tốt "
Giải thích nguyên nhân ở trên : CUỐI CÙNG CŨNG LÀ DO TÂM LÝ VÀ SỰ QUYẾT ĐOÁN CỦA NGƯỜI CHƠI, không chịu bỏ chút ít thời gian ra để tìm hiểu giọng, tính nết và lối chơi của em chào mào bổi cho nên đã " SAI MỘT LI, ĐI MỘT DẶM"
Thân