ae hãy bàn luận 1câu hay của bác hoavoten

CMQN

New member
Chơi chào mào đấu cũng mong muốn chim chơi đúng phong độ dù thi hay cfê,vậy làm sao cho chim thể hiện hết khả năng,mới đọc toppic Tham khảo ý kiến AE về chào mào đấu của bác Martrix thấy câu của bác Lăng rất hay,đáng suy ngẫm và mời ae bàn luận làm sao để chim đạt sự cân bằng,thích hợp,vừa đủ và vđề tinh thần cho chào mào,kính mời ae bàn luận.
 
Sửa lần cuối:

Phụng Nguyễn Tấn

nothing is impossible
Chào chủ pic
Xin lỗi mình đọc cũng không biết tách như thế nào nữa. Nội dung bạn đề cập đúng là khó hiểu quá chắc phải nhờ bác hoavoten vào tách hộ thôi.
 

CMQN

New member
Xin lỗi ae đã đọc topic này mà ko hiểu,ý mình là đọc topic bên trang số 3 mục Huấn luyện chào mào đấu của a Martrix về Tham khảo ý kiến ae về chào mào đấu thấy comen của a Lăng ở câu trả lời số 8 như sau 'cân bằng,thích hợp,vừa đủ và vấn đề tinh thần là cái nan giải nhất'mong ae bàn luận câu trong ngoặc này,
 

chaomaoyemkhit

New member
Bàn luận như nào đây??
Sau 1 năm chơi, mình rút ra chỉ 1 kinh nghiệm duy nhất là: Học hỏi kinh nghiệm người khác, nhưng tự đúc rút kinh nghiệm cho chính mình và áp dụng nó cho những chú chim của mình. Ví dụ: ngta chia sẻ kinh nghiệm chăm chim đấu, nhưng chim ngta là già rừng, già mùa lồng, trong khi chim mình là chim má trắng lên, non mùa rừng, non mùa lồng (và ngược lại) thì làm sao con chim nó bứt lên như ý muốn mình được. 1 ví dụ đơn giản thôi, bạn tự suy ngẫm thêm nhé. Thân.
 

minhhuyjmmy

New member
theo mình để e nó luôn có phong đô thì tố chất hay trong người 80% quyết định, 20% do môi trường sống+ công chăm sóc, để e nó luôn giữ lửa ta nuôi 3 con trong nhà thôi, cần có 3 lồng lực để 3 e nó trong đó, khi dợt thi mới mang đi thôi, vài lời thân.
 
Bàn luận như nào đây??
Sau 1 năm chơi, mình rút ra chỉ 1 kinh nghiệm duy nhất là: Học hỏi kinh nghiệm người khác, nhưng tự đúc rút kinh nghiệm cho chính mình và áp dụng nó cho những chú chim của mình. Ví dụ: ngta chia sẻ kinh nghiệm chăm chim đấu, nhưng chim ngta là già rừng, già mùa lồng, trong khi chim mình là chim má trắng lên, non mùa rừng, non mùa lồng (và ngược lại) thì làm sao con chim nó bứt lên như ý muốn mình được. 1 ví dụ đơn giản thôi, bạn tự suy ngẫm thêm nhé. Thân.

Rất chính xác bạn hiền....:eek:
 
theo mình để e nó luôn có phong đô thì tố chất hay trong người 80% quyết định, 20% do môi trường sống+ công chăm sóc, để e nó luôn giữ lửa ta nuôi 3 con trong nhà thôi, cần có 3 lồng lực để 3 e nó trong đó, khi dợt thi mới mang đi thôi, vài lời thân.

Theo mình nghĩ tập lực 2 or 3 lần/tuần .....
 

CMQN

New member
Bàn luận như nào đây??
Sau 1 năm chơi, mình rút ra chỉ 1 kinh nghiệm duy nhất là: Học hỏi kinh nghiệm người khác, nhưng tự đúc rút kinh nghiệm cho chính mình và áp dụng nó cho những chú chim của mình. Ví dụ: ngta chia sẻ kinh nghiệm chăm chim đấu, nhưng chim ngta là già rừng, già mùa lồng, trong khi chim mình là chim má trắng lên, non mùa rừng, non mùa lồng (và ngược lại) thì làm sao con chim nó bứt lên như ý muốn mình được. 1 ví dụ đơn giản thôi, bạn tự suy ngẫm thêm nhé. Thân.
vậy những e má trắng mùa đầu non mùa rừng đã thể hiện bản lĩnh wa các cuộc thi đã lấy giải vài lần như con Hoàng tử lai,con bác Lương hà nội thì nó có già mùa rừng hay ko,hay tại các ah cầm những con đó bt thế nào là cân bằng,vừa đủ,thích hợp,mời các men ném đá tiếp
 
Top