Có nên đầu tư em chim nuôi non chơi trường ko

chaugiathuan1

New member
nuôi non lên, thì có nhiều con kok bít sợ là j, có con má trắng đem ra giàn vẫn đấu với chim già mùa như thường. Vấn đề ở đây là phải có chim thầy. Thái Lan toàn nui chim non lên kok thôi đó ban ơi ^^ và kết quả như thế nào thì bạn bít qua phong trào chào mào ở Thái rùi ha :)
 

Mickeycm.batoqn

New member
nuôi non lên, thì có nhiều con kok bít sợ là j, có con má trắng đem ra giàn vẫn đấu với chim già mùa như thường. Vấn đề ở đây là phải có chim thầy. Thái Lan toàn nui chim non lên kok thôi đó ban ơi ^^ và kết quả như thế nào thì bạn bít qua phong trào chào mào ở Thái rùi ha :)
mình đồng ý với qun điểm của bạn,nếu nói chim nuôi non chỉ để cảnh thì ko hoàn toàn đúng.
thế thì người thái ko vc gì nuôi sinh sản đồng ý rằng nơi họ cấm đánh bắt,trung mang củng ko cần bảo tồn.
 

shopthuhavd

New member
Đơn gian là thế này:
- Chim Non thường chơi giàn không hay, không bền, trừ những trường hợp gặp em chim non quá đặc biệt.
- Chim tơ thường chơi tốt, chơi xông sáo, năng chim nhưng vẫn xếp vô loại chơi giàn không bền hay bỏ nước đấu.
- Chim già đánh bẫy thuần lên rồi thì đa số chim đấu giàn hay bền chim.
Trân trọng :D
 

Mickeycm.batoqn

New member
Đơn gian là thế này:
- Chim Non thường chơi giàn không hay, không bền, trừ những trường hợp gặp em chim non quá đặc biệt.
- Chim tơ thường chơi tốt, chơi xông sáo, năng chim nhưng vẫn xếp vô loại chơi giàn không bền hay bỏ nước đấu.
- Chim già đánh bẫy thuần lên rồi thì đa số chim đấu giàn hay bền chim.
Trân trọng :D
mổi người có 1 niềm đam mê ko giống nhau mà bạn,đúng là chơi chim già thì sẻ ổn định hơn,chơi chim tơ và chim con thì tính may rủi thôi
 

shopthuhavd

New member
mổi người có 1 niềm đam mê ko giống nhau mà bạn,đúng là chơi chim già thì sẻ ổn định hơn,chơi chim tơ và chim con thì tính may rủi thôi

Theo kinh nghiệm của mình là vậy, đã chơi chim đấu giàn thì mình phải kiếm em chim bổi già đánh lồng về chơi là chuẩn nhất. Còn ý kiến góp ý ơ trên là theo kinh nghiệm của mình thôi, hê hê :D
Trân trọng !
 

Bav4ever

New member
Em có biết trường hợp đặc biệt này ạ. Con chim non nuôi đút vừa thay lông mùa 2 dc 1 tháng nay vừa rồi có thi cuộc thi chào mào ol và chủ nhật này em nó lại đăng ký thi clb chùa láng. Em nó ra trường bất cứ con nào gọi là chim cũng chơi ko kể già hay tơ ko ăn dc là quay sang con khác đấu.
Mong bác Bảo giữ vững niềm tin chiến thắng mà bỏ thời gian huấn luyện em nó thành tài.
Nếu ko thử sao chúng ta biết thành công hay thất bại. Nếu ko dám thử 100% ta thất bại, dám đương đầu vớ thử thách ta có 50% thành công.
Ps:chim cò là thú vui nên miễn ta thấy vui là dc còn ai nói kệ họ chứ bác mỗi người 1 cách chơi ko ai giống ai nên em nghĩ chẳng ai nói gì đâu bác. Có câu nói em thấy hay em tặng bác:" pro cũng từ gà đi lên. Ko có gà sao có dc pro"
BAV4ever thân chào
 

minhgas

Chào mào cùi bắp
Tùy mỗi bác có cảm nhận riêng. Bản thân tôi thì vẫn khoái chim tơ hơn là bổi. Chim tơ và chim bổi khi mới đánh lồng vào thì chế độ chăm sóc và tập luyện cũng như nhau but chim tơ thì thường phải có thêm lớp đào tạo về giọng. Nhưng bù lại chim tơ nhanh thuần hơn chim bổi.
Chim tơ chỉ cần thay lông ra má đỏ có thể đã cho đi trường dợt dãi hằng ngày.
Một chú chim hay : là do tố chất của chú chim đó. Không hẳn là bổi già nuôi lên mới gọi là hay , có những con bổi già chơi rất tuyệt vì võ công của chúng đã có sẵn. But chim tơ thì như đứa trẻ con các bác ạ. Nó có sẵn tố chất thì phần còn lại do các bác mà thôi ( tập lực+ luyện giọng , luyện phong cách đấu...) quan trọng nhất là có tố chất + tiếp nữa là hình dáng chuẩn, đồng đều.
Chim cũng giống như người:
+ 1 vận động viên thể thao thành tích cao cần có những gì ? Đầu tiên phải là tố chất nòi giống
+ Quá trình tập luyện đúng bài bản
+ Chế độ chăm sóc dinh dưỡng y tế đảm bảo
+ Chế độ tập luyện
+ Quá trình thi đấu cọ xát rèn luyện bản lĩnh
Chim tơ có lợi thế khi rèn luyện hơn so với chim bổi ở chỗ:
+ Chim bổi nếu chưa đạt lửa mà bác nào vô ý kẹp nhầm chỗ 1 e hung hãn thì coi như em bổi đó vứt lun
+ Chim tơ < 2 năm lông thì ngược lại em nó chăm chăm nhìn kẻ dọa mình và học lóm , không sợ bể, nếu chim có swoj thì nó cũng rất là mau quên, sau này có gặp lại thì nó vẫn chiến, chứ em bổi già mà đã gặp 1 lần sợ thì nó sợ cả đời các bác ạ.
Thêm 1 điều cũng khá là quan trong khi chơi chim tơ nữa là:
+ Rất hay bị cái tật gọi là phá vĩ. Chim già thì rất ít khi cắn đuôi cắn cánh khi lửa căng.
+ Để hạn chế được chuyện này theo kinh nghiệm nuôi của mình khi các bác nuôi chim tơ thì đừng có nên trùm em nó kể cả ban ngày và ban đêm. Cứ treo gần em nó 1 em bổi cùi cùi or chim thầy chó em nó thấy mặt. Khi đi dợt dãi thì trùm lồng xách chim đi. Sau 2 mùa thì có thể là chuyện này giống như các chú chim bổi bt khác.
Cũng đã có nhiều nghệ nhân nuôi tơ ép giọng và thi đấu thành công với những chú chim tơ của mình.
Chơi chim thì phải ĐAM MÊ và NHẪN các bác nhé !
chúc các bác vui vẻ!
Vài lời chia sẻ nếu không đúng mong các bác lượng thứ đừng ném gạch tội em :D
Thân
Minhgas
 

Mickeycm.batoqn

New member
Em có biết trường hợp đặc biệt này ạ. Con chim non nuôi đút vừa thay lông mùa 2 dc 1 tháng nay vừa rồi có thi cuộc thi chào mào ol và chủ nhật này em nó lại đăng ký thi clb chùa láng. Em nó ra trường bất cứ con nào gọi là chim cũng chơi ko kể già hay tơ ko ăn dc là quay sang con khác đấu.
Mong bác Bảo giữ vững niềm tin chiến thắng mà bỏ thời gian huấn luyện em nó thành tài.
Nếu ko thử sao chúng ta biết thành công hay thất bại. Nếu ko dám thử 100% ta thất bại, dám đương đầu vớ thử thách ta có 50% thành công.
Ps:chim cò là thú vui nên miễn ta thấy vui là dc còn ai nói kệ họ chứ bác mỗi người 1 cách chơi ko ai giống ai nên em nghĩ chẳng ai nói gì đâu bác. Có câu nói em thấy hay em tặng bác:" pro cũng từ gà đi lên. Ko có gà sao có dc pro"
BAV4ever thân chào

Tùy mỗi bác có cảm nhận riêng. Bản thân tôi thì vẫn khoái chim tơ hơn là bổi. Chim tơ và chim bổi khi mới đánh lồng vào thì chế độ chăm sóc và tập luyện cũng như nhau but chim tơ thì thường phải có thêm lớp đào tạo về giọng. Nhưng bù lại chim tơ nhanh thuần hơn chim bổi.
Chim tơ chỉ cần thay lông ra má đỏ có thể đã cho đi trường dợt dãi hằng ngày.
Một chú chim hay : là do tố chất của chú chim đó. Không hẳn là bổi già nuôi lên mới gọi là hay , có những con bổi già chơi rất tuyệt vì võ công của chúng đã có sẵn. But chim tơ thì như đứa trẻ con các bác ạ. Nó có sẵn tố chất thì phần còn lại do các bác mà thôi ( tập lực+ luyện giọng , luyện phong cách đấu...) quan trọng nhất là có tố chất + tiếp nữa là hình dáng chuẩn, đồng đều.
Chim cũng giống như người:
+ 1 vận động viên thể thao thành tích cao cần có những gì ? Đầu tiên phải là tố chất nòi giống
+ Quá trình tập luyện đúng bài bản
+ Chế độ chăm sóc dinh dưỡng y tế đảm bảo
+ Chế độ tập luyện
+ Quá trình thi đấu cọ xát rèn luyện bản lĩnh
Chim tơ có lợi thế khi rèn luyện hơn so với chim bổi ở chỗ:
+ Chim bổi nếu chưa đạt lửa mà bác nào vô ý kẹp nhầm chỗ 1 e hung hãn thì coi như em bổi đó vứt lun
+ Chim tơ < 2 năm lông thì ngược lại em nó chăm chăm nhìn kẻ dọa mình và học lóm , không sợ bể, nếu chim có swoj thì nó cũng rất là mau quên, sau này có gặp lại thì nó vẫn chiến, chứ em bổi già mà đã gặp 1 lần sợ thì nó sợ cả đời các bác ạ.
Thêm 1 điều cũng khá là quan trong khi chơi chim tơ nữa là:
+ Rất hay bị cái tật gọi là phá vĩ. Chim già thì rất ít khi cắn đuôi cắn cánh khi lửa căng.
+ Để hạn chế được chuyện này theo kinh nghiệm nuôi của mình khi các bác nuôi chim tơ thì đừng có nên trùm em nó kể cả ban ngày và ban đêm. Cứ treo gần em nó 1 em bổi cùi cùi or chim thầy chó em nó thấy mặt. Khi đi dợt dãi thì trùm lồng xách chim đi. Sau 2 mùa thì có thể là chuyện này giống như các chú chim bổi bt khác.
Cũng đã có nhiều nghệ nhân nuôi tơ ép giọng và thi đấu thành công với những chú chim tơ của mình.
Chơi chim thì phải ĐAM MÊ và NHẪN các bác nhé !
chúc các bác vui vẻ!
Vài lời chia sẻ nếu không đúng mong các bác lượng thứ đừng ném gạch tội em :D
Thân
Minhgas
cảm ơn nhửng lời chia sẻ của 2 bạn,đúng là khi muốn trở thành 1 nghệ nhân chơi chim đích thực thì mình phải đạt đến chử nhẩn,ko gì là ko thể.
 
Top