Giúp chào mào đấu tốt

BUIDUYNINH

New member
Hi a e trong diễn đàn
mình có 1 chú chào mào, khi đến trường để dợt lúc treo ở ngoài thì hót, nhưng khi đưa vào giàn thì không đấu, hơi cụp mào.cho mình hỏi chú chim của mình bị thế nào? Và chú này có triển vọng trong tương lai không?
Thân
 

phamhongkhanh

New member
mình cũng có 1 con y hệt như vậy ! chơi vòng ngoài thì rất hay nhưng khi đưa vào dàn thì lại sợ...hiện tại mình chỉ cho em ấy ở xa và học hỏi thôi, như thế không bị chim cao thủ thị uy, cái gì cũng phải từ từ, bắt em nó đú ngay với chim cao thủ làm sao được !
 

cmtegiac

New member
Hi a e trong diễn đàn
mình có 1 chú chào mào, khi đến trường để dợt lúc treo ở ngoài thì hót, nhưng khi đưa vào giàn thì không đấu, hơi cụp mào.cho mình hỏi chú chim của mình bị thế nào? Và chú này có triển vọng trong tương lai không?
Thân
theo quan sát của mình thì mình thấy như thế này
Những chú chim dợt ở dàn chính (anh em chơi hay nói vui là khán đài A cho hoành tráng) là những chú chim có tố chất dữ, tuổi lồng cũng trên 1 năm lồng và thời gian đi dợt cội cũng khá lâu nên mới vững vàng đứng đấu ở dàn chính. Vì thế chim bạn khi đưa vào dàn chính mà không đấu (cái này nói chính xác là chưa chịu đấu) thì cần xem lại tuổi lồng và thời gian đi dợt đã lâu chưa? Vì thế để tập chim chơi dàn chính thì bạn đợi đến tầm 11h khi dàn chính còn ít chim thì bạn treo thử chim vào đó xem thái độ nó sao, nếu nó chưa chơi thì tách ra đem về còn nếu chịu đấu thì cho đấu chút thôi chừng 10-15 phút rùi đem về. Cứ làm vài lần như thế chim sẽ tự tin hơn nhưng cũng chỉ đấu ở dàn chính khi số lượng lồng còn ít. Con khi nào thấy chim chơi căng như sổ, cánh chéc ầm ầm ở dàn chính thì mới nên treo lúc dàn chính có nhiều chim.
 

beolun97

New member
bác mỗi lần ra trường treo biên tới gần giàn tý,em nó quen dần sẽ chịu đấu thôi mà
 

hoctrongoan

New member
căng bản là chim bạn đã được mấy mùa? đã chơi trường hay mới đi lần đấu, nếu chim chơi trường thì nhờ các cao nhân, con nếu mới mang đi vài lần thì bạn nên: kiên nhẫn :p không nên húc đấu vào "khủng long" :eek: cái gì cũng cần có thời gian bạn ạ! cứ dợt thường xuyên rồi em nó sẽ chơi tốt thôi
 

toilabiak

New member
Chym non tơ 1 phần, 1 phần nữa là do tố chất chym, nếu có tố chất thì em nóa đấu được nước đầu, như chym tơ má trắng, đấu được nước đầu. rồi tập dần dần, rồi chym già mùa sẽ có khinh nghiệp chinh chiến. Còn ko có tố chất thì chịu thua. hehe ko phải thì bỏ qua cho e, đúng thì like phát :)
 

IIIBOIII

New member
chim cup mao , khong hot, theo y kien rieng cua minh :
thu nhat:chim moi nuoi con nhat
thu 2: chim moi ra coi lan dau con nhat.(la coi, gap nhieu chim la ma giu~ nua thi em no chi co cup mao`)
thu 3: chim bi mat lua nen ko choi.
 

Pleikupho

New member
bna5 phải từ từ, mà chim bạn mấy mùa? đôi khi chim chưa đủ lửa bạn ép nó vào dàn chính là ko ngốc đầu lên dc, cứ treo biên chơi cái đã bạn à
 

clark07

New member
theo quan sát của mình thì mình thấy như thế này
Những chú chim dợt ở dàn chính (anh em chơi hay nói vui là khán đài A cho hoành tráng) là những chú chim có tố chất dữ, tuổi lồng cũng trên 1 năm lồng và thời gian đi dợt cội cũng khá lâu nên mới vững vàng đứng đấu ở dàn chính. Vì thế chim bạn khi đưa vào dàn chính mà không đấu (cái này nói chính xác là chưa chịu đấu) thì cần xem lại tuổi lồng và thời gian đi dợt đã lâu chưa? Vì thế để tập chim chơi dàn chính thì bạn đợi đến tầm 11h khi dàn chính còn ít chim thì bạn treo thử chim vào đó xem thái độ nó sao, nếu nó chưa chơi thì tách ra đem về còn nếu chịu đấu thì cho đấu chút thôi chừng 10-15 phút rùi đem về. Cứ làm vài lần như thế chim sẽ tự tin hơn nhưng cũng chỉ đấu ở dàn chính khi số lượng lồng còn ít. Con khi nào thấy chim chơi căng như sổ, cánh chéc ầm ầm ở dàn chính thì mới nên treo lúc dàn chính có nhiều chim.

chim em ở nhà hót nhiều, nhưng ra cội phải treo riêng một mình mới chịu còn không cứ đứng mà ngó người ta, mà vẫn không cụp mào :(
 

BUIDUYNINH

New member
Chim mình khi choi dàn lần đầu chơi rất đẹp, cánh choi rất hay.nhưng lần hai khi đang chơi thì bị trời mưa, đem vào trong thì lạ chỗ, đem ra lại thì không chơi nữa.từ đó đến nay, ra ngoài cội móc ngoài thì hót, đem vào giàn thì không chơi.chim mình đã 2 mùa lông
 

cmtegiac

New member
chim em ở nhà hót nhiều, nhưng ra cội phải treo riêng một mình mới chịu còn không cứ đứng mà ngó người ta, mà vẫn không cụp mào :(
chim ở nhà hót nhiều là chuyện bình thường bạn ah vì đó là lãnh thổ của nó còn ra cội thì không dám hót vì nó chưa coi cội là lãnh thổ mà thôi.
 

jackychang

New member
Như các bác trên đã nói và theo kinh nghiệm của chính mình chú chim muốn chơi được trong giàn chính cần phải:

- Có tuổi lồng (1 năm trở ra)
- Đã dượt với chim lạ ít nhất 3 lồng trở lên
- Đã có lửa.
- Phải đá biên ít nhất 5 lần.
- Tố chất chim là cực kỳ quan trọng, nếu ko có tố chất thì mãi mãi cũng chỉ là cầu thủ đá phụ thôi - ko thể ra đấu trường lớn được.
 

cmtegiac

New member
Chim mình khi choi dàn lần đầu chơi rất đẹp, cánh choi rất hay.nhưng lần hai khi đang chơi thì bị trời mưa, đem vào trong thì lạ chỗ, đem ra lại thì không chơi nữa.từ đó đến nay, ra ngoài cội móc ngoài thì hót, đem vào giàn thì không chơi.chim mình đã 2 mùa lông
chim bạn 2 năm tuổi lồng thì ổn rồi còn thiếu tuổi dợt cội nữa thôi, chịu khó đem em nó đi học hỏi là gặt hái thành công thôi bạn
 

duongchulam

New member
vậy con này mấy mùa rồi bác! đã đi dot dc mấy lần rồi! gốc bổi hay má trắng lên vậy nhiu đó là đủ cả quá trình xác định chim bạn rồi đó
 

Pleikupho

New member
Chim mình khi choi dàn lần đầu chơi rất đẹp, cánh choi rất hay.nhưng lần hai khi đang chơi thì bị trời mưa, đem vào trong thì lạ chỗ, đem ra lại thì không chơi nữa.từ đó đến nay, ra ngoài cội móc ngoài thì hót, đem vào giàn thì không chơi.chim mình đã 2 mùa lông
về nhà vuốt vé nó, ngồi nói chuyện tâm sự và thổ lộ hết tâm tư tình cảm của cậu với chim, đảm bảo sau khi nghe xong lần sau cậu mang đi dợt là chim chơi hết mình vì cậu luôn ah. chẳng qua là chim thấy sao cậu nhẫn tâm với nó thôi nở lòng nào cứ ép nó vào sàn đầu. vì thế mình phải giải thích cho nó nghe là mình ko ép nó mà muốn lăng se nó thành 1 chú chim nổi tiếng
 
T

totinhhaycon

Guest
Kiểm định máy nén khí- 0909 149 007 (Mr.Thành)

bình chứa khí nén là thiết bị chịu áp lực. Nó có thể nổ gây ra nguy hiểm nếu không được bảo quản, kiểm định máy nén khí định kỳ.
Vì sao phải kiểm định máy nén khí?
Do máy nén khí là một trong các máy móc có yêu cầu cao về an toàn lao động. Nguy cơ không còn an toàn do các lí do khác. Nó cần phải được kiểm dịnh và bảo dưỡng thật kĩ càng
Thông qua quy trình kiểm định, chúng ta tìm ra các hỏng hóc từ đó mình lên kế hoạch sửa chữa nâng cao hiệu quả làm việc của máy nén khí hơn
Thiết bị áp lực nói chung hay máy nén khí nói riêng, áp suất và dung tích bao nhiêu thì phải kiểm định?
Tất cả các thiết bị hoạt động với áp suất từ 0,7 kG/cm2 trở lên thì coi là thiết bị chịu áp lực. Theo Tiêu chuẩn Việt Nam thiết bị chịu áp lực có áp suất làm việc lớn hơn 0,7 kG/cm2 và có tích số P.V ≥ 200 (với P-áp suất: tính bằng kG/cm2 và V-thể tích: tính bằng Lít ) thì nên tiến hành kiểm định.
kiem-dinh-may-nen-khi.jpg


PHÂN LOẠI MÁY NÉN KHÍ

Máy nén khí được phân làm các loại như:
Máy nén khí piston
Máy nén khí đối lưu
Phân chia máy nén khí theo cơ chế hoạt động:
Máy nén khí chuyển động tịnh tiến
Máy nén khí ly tâm.
Máy nén khí màng lọc

VẬN HÀNH AN TOÀN MÁY NÉN KHÍ

Máy nén khí phải được để xa lượng nhiệt ít nhất 5 mét cũng như không đặt chúng ỡ những vùng có những khí có thể tự cháy hoặc những hỗn hợp dễ gây nổ .
Chỗ đặt máy phải khô ráo, không có dầu mỡ và hoá chất dễ cháy nổ
Nhân viên phải hoàn thành lớp huấn luyện an toàn thì được phép hoạt động máy .
Không cho máy vào hoạt động khi chưa lắp hệ thống bảo vệ dây đai (dây couroir) truyền động, khi van an toàn không hoàn hảo, khi áp kế và rơ - le áp suất không chính xác.
Việc nối điện từ động cơ vào mạng điện nên được thực hiện qua cầu dao đóng ngắt điện phải có nắp bảo vệ hoặc aptomat .
Không cho thiết bị vào dùng khi chưa lắp bầu lọc khí và bộ phận phân ly dầu (nếu có) .
Cấm để công suất thiết bị dao động đột ngột .Phải thực hiện quy trình xử lý sự cố theo qui tắc an toàn lao động .
Cấm được tự ý thay đổi địa điểm lắp đặt máy và xài máy vào mục đích khác mà không được sự chấp nhận của người chịu trách nhiệm phụ trách phân xưởng chỗ để bình chứa khí nén .
Trường hợp có hư hỏng ở những bộ phận chịu áp lực nên gọi cho bộ phận có trách nhiệm sửa chữa, không được tự ý sửa chữa .
Cho phép đặt bình dưới mặt đất tuy nhiên phải bảo vệ không được ngập nước hoặc không bị gỉ mòn và phải có lối đi đến các chi tiết của bình để vận hành.
Chu kỳ mỗi tháng rót thêm dầu nhờn bôi trơn, hàng quý (hoặc theo qui định bảo dưỡng của nhà chế tạo) thay dầu nhờn bôi trơn sạch đúng đúng quy cách .
Hàng năm (hoặc theo qui định sửa chữa bảo dưỡng của nhà chế tạo) phải kiểm định tổng quan những chi tiết của máy nén động cơ lai và các thiết bị trên bình chứa không khí nén (như van an toàn, rơ - le áp suất. . . .). Trung tu hoặc thay thế các chi bộ phận bị loại
Lời khuyên nên sử dụng đúng mục tiêu cho công việc của bạn, và đúng với quy trình. Không nên dùng chúng để đùa giỡn và khí nén dùng để làm bay bụi hay quạt máy cơ thể
Không nên tự ý điều chỉnh áp suất. Vì kết quả của trung tam kiem dinh may nen khi sẽ có một áp suất cho phép. Và chúng ta nên thực hiện đúng chúng để đảm bảo an toàn.

Công Ty Cp Kiểm Định An Toàn TP
172 Tây Thạnh - Tân Phú - Tp.HCM
ĐT: 0876324875 - Fax: 087378542
Website:
http://maynenkhitop.blogspot.com
 

chaomao86

New member
Trong vấn đề này bạn phải kiên nhẫn. Mấy hôm đầu đem đi cội nên trùm áo lồng cho chim nghe hót thôi. Những ngày tiếp theo mở áo lồng chữ A treo chim ở xa cho nhìn . Sau đó treo lại gần từ từ với những con yếu lửa, chim sẽ chơi thôi. Mình có một con như vậy tập theo cách đó giờ đã chơi rồi.
 

clark07

New member
chim bạn 2 năm tuổi lồng thì ổn rồi còn thiếu tuổi dợt cội nữa thôi, chịu khó đem em nó đi học hỏi là gặt hái thành công thôi bạn
chim em cũng hơn 2 năm tuổi lồng rùi đây, mà xách ra cội chơi được đúng 1 lần duy nhất từ đầu đến cuối.bây giờ xách đi nhiều cũng mệt nhưng để nhà cũng không tiến triển được gì, đang kiếm một em chơi cội tốt mà chưa tìm được em nào ưng ý thật sự
 
Top