[Bàn luận] : Cảm Nhận Chim Bổi và Chim Thuần

Phụng Nguyễn Tấn

nothing is impossible
Thuần bổi thì kiên nhẫn + long time + yêu mến = Chú chim hay.
Theo mình để thuần chú bổi già rừng giống như chinh phục đỉnh cao ý. Nhưng khi chúng ta chinh phục đỉnh cao thì cảm giác sướng khó tả. Khi đã quyết định chăm bổi thì bạn nên chấp nhận bỏ 1 thời gian dài + sự kiên trì nhẫn nại và dùng đúng phương pháp thuần + yếu quí chú chim và đừng làm những hành động làm nó thấy không yên tâm khi ở bên bạn. Khi bạn thuần được rồi thì mỗi khi đi ra trường treo con bổi lên nó chớp cánh sàn cầu chéc chẻ khi đó bạn cảm thấy thật vui và hãnh diện với các nghệ nhân khác. Vài lời chia sẽ.
 

netcom0909

New member
@netcom0909 : hihi, mình cũng chỉ trao đổi kinh nghiệm để mở mang thêm kiến thức thôi chứ cũng k có ý gì. Dưới GK đợt này cũng mới mở giàn ngay quán star cafe ở Bạch Lâm, anh Cường chủ nhật có rảnh xuống dợt chim giao lưu cho vui anh nghen.
hi, nhà vợ mình ở Gia Yên nên tuần nào cũng về gia kiệm nhưng chưa lần nào đem theo chim để dợt được hết. Hi vọng hôm nào rãnh về gia kiệm dợt chim một bữa. Quán đó mình biết. Sorry chủ thớt vì đi hơi lạc đề nhường sân lại cho a e. Mình thì cũng trãi qua giai đoạn chơi bổi rồi ( chim đèo, phước sơn ...) nhưng cuối cùng do vùng mình ko chơi các dòng chim này nên đành chơi chim giọng thôi.
 

oliveken1989

New member
cái này thì ai cũng muốn nhưng quan trọng lạ sự kiên nhẫn của mỗi người thôi mình cũng rất thích đào tạo những chú bỗi thành chiến binh hi
 

kjenprodn

New member
Theo em thì việc thuẩn bổi già rừng cứ như công việc của thanh niên khi đi cưa gái vậy, sợ nó còn khó hơn nữa...
Cho nên chúng ta cần vạch ra một kế hoạch ngay từ đầu để thuần sao cho nhanh lại vừa có thể chơi được luôn
Bản thân em hiện đang sở hữu một em Khâm Đức lưới, hiện rất nhác nhưng đã tỉnh chim, đi giọng dài tới 8-9 âm
và một em bổi đấu Phước Sơn, chưa đầy 2 tháng nhưng đã đút ăn cào cào và chịu đấu, em cho đi trường từ khi đem về 1 tháng cơ
 

minhtuantbvn

New member
Cha Me sinh con trời sinh tính,nên tính nết của con người cả một trời nếu nói :tính bạn giống tính mình ,đó chắc chắn là một câu nói sai,vậy mỗi ae đều có suy nghĩ khác nhau về cái môn nghệ thuật này đó là cảm nhận ngay lúc đó thôi,nếu bây giờ bạn có nhiều tiền và thích có chim đi thi bạn sẽ nuôi một chú bổi ngồi đợi 3,4 năm ?
 

kjenprodn

New member
Cha Me sinh con trời sinh tính,nên tính nết của con người cả một trời nếu nói :tính bạn giống tính mình ,đó chắc chắn là một câu nói sai,vậy mỗi ae đều có suy nghĩ khác nhau về cái môn nghệ thuật này đó là cảm nhận ngay lúc đó thôi,nếu bây giờ bạn có nhiều tiền và thích có chim đi thi bạn sẽ nuôi một chú bổi ngồi đợi 3,4 năm ?

Cám ơn anh, nhưq ở đây em cần biết là cảm nhận của anh em về việc nuôi hai loại chim này.
Anh hỏi thì em nói luôn : Nếu bây giờ em có nhiều tiền , em vẫn chơi chim bổi già rừng lên anh ạ.
Bởi vì cái thú nó ngấm vào máu rồi, đi thi thì từ từ cũng được, chứ mua chim thuần về rồi vứt đó cũng bằng không.
Anh em chăm bổi đều phải lo cho từng li từng tí, nếu anh từng thu phục một em bổi cứng đầu từ lúc còn nhảy như tên lửa đến lúc nó dạn dĩ, cầm trên tay là nổ bọng thì anh sẽ hiểu được cảm giác đó ^^
Bởi vậy người ta mới nói: Thuần và Chăm bổi là cả một nghệ thuật chứ không đơn giản như có tiền chạy đi mua chim thuần đâu anh ạ :)
Đó là ý kiến của em, còn anh em có ý kiến gì thì em xin tiếp thu và học hỏi ^^
 

mami

New member
Như anh em đã biết thì chim bổi già rừng rất chi là nhác, tới lồng là đâm ầm ầm như tên lửa được kích nổ mặc dù chúng ta đi tới với ánh mắt trìu mến và những cử chỉ nhẹ tựa bông hồng. Không thể làm cách nào cho chúng ngừng đâm, em đã thử mọi cách từ việc bỏ đói, treo sát người và hệ quả là sứt móng, chột chim, chảy máu.... ?

mình xin phản biện cái này, mình sure là chim già rừng ko nhát như bạn nói, nếu bạn có điều kiện.
vấn đề đầu tiên là chim già rừng của bạn nguồn gốc ở đâu, bẩy lưới hay bẫy đấu. Bẩy lưới mình ko nói vì ko có kinh nghiệm như bẫy đấu mình sure với bạn nếu bạn làm như mình thì ko có chuyện "chim già rừng nhát, tung bể đầu chảy máu...."
kinh nghiệm của mình như thế này: mình đi bẫy chim, khi gặp con chim hay, mình kết nước chơi ngoài rừng của nó, nghe giọng rền, tròn, âm vang, là nắm chắc 1 phần chim 2-3 mùa lông rừng, chim sập bẫy rồi mình nhìn màu lông, nhìn cặp chân của nó, ngón chân cái phía sau mà bè bè , bộ cùm của chân có màu trắng mốc là chắc chắn chim già. Mình nhét chim vào túi bẫy rồi về luôn, ko đánh chim nữa.
Về nhà, chuẩn bị lồng nhốt bổi, có sẵn áo lồng, 1 cóng cám, 1 cóng nước, có ghim chuối, mở túi đựng bổi ra, cầm con chim trong tay, dúi mỏ chim vào cóng nước, dúi mỏ chim găm vào trái chuối, sau đó thả chim ra, bay trong lồng, trùm áo chử A, treo nơi yên tĩnh thoáng. Hôm sau chim mồi ở nhà hót, chim bổi của mình nổ luôn, nổ dòn luôn ko hề rụt rè e sợ. Chim già rừng nó có bản lĩnh của nó, việc thích nghi với môi trường mới cạnh tranh lãnh địa thể hiện bản chất con chim để bạn có quyết định nuôi hay ko nuôi.
thông thường sau 3-4 ngày, mình bắt đầu cho tắm, buổi trưa tắm xong để đói, 10 phút lại cho con cào cào, cho khoảng 5 con thì nghỉ, chiều tối cho cám vào cóng.
cứ như vầy, khoảng 1 tháng chim già rừng của mình bắt đầu tự tin trong ngôi nhà mới và thân với mình, sau đó đến đoạn luyện tập đi cội. đoạn này mình nghĩ là ko nên ép chim quá, cứ bình tĩnh từ từ , xác định ít nhất 1 năm sau mình mới có con chim chơi trường chuẩn dc.
rồi thì còn hên xui sau 1 năm đó nửa, có con lỳ lợm sổ bọng từ đầu tới cuối, có con quýnh cánh nhanh như chớp, có con chéc chẻ xòe đuôi........

Túm lại vấn đề mình chia sẻ với bạn là, nếu có điều kiện ngay từ đầu, bạn sẽ control dc tất cả, đừng chụp mũ, già rừng là phải nhát tung lồng bể đầu chảy máu.
 

xuantan579

New member
9 người 10 ý,người thì muốn chơi theo kiểu hưởng thụ thành quả có sẵn (mua chim hay chơi), người thì thích chính tay mình nuôi dưỡng từ chim rừng mới về thành chim thuần, âu cũng là cái thú của nuôi chim cảnh. Vấn đề ở đây là phải thật sự có niềm đam mê với thú chơi này, chứ ko mấy chốc mà đá đổ dẹp nghĩ. Phân tích theo cảm nhận tâm lý thì người thích thuần bổi hay má trắng thành tài thường là người có lòng kiên nhẫn và niềm đam mê sâu sắc. Còn người chỉ đi săn chim đã thuần về chơi thì thường dể nãn và chia tay với thú này sớm. Mình đã từng chứng kiến nhiều trường hợp như vậy, ae nào ngoại lệ thì bỏ qua. chúc niềm đam mê trong mỗi người luôn cháy mãi.
 

kjenprodn

New member
mình xin phản biện cái này, mình sure là chim già rừng ko nhát như bạn nói, nếu bạn có điều kiện.
vấn đề đầu tiên là chim già rừng của bạn nguồn gốc ở đâu, bẩy lưới hay bẫy đấu. Bẩy lưới mình ko nói vì ko có kinh nghiệm như bẫy đấu mình sure với bạn nếu bạn làm như mình thì ko có chuyện "chim già rừng nhát, tung bể đầu chảy máu...."
kinh nghiệm của mình như thế này: mình đi bẫy chim, khi gặp con chim hay, mình kết nước chơi ngoài rừng của nó, nghe giọng rền, tròn, âm vang, là nắm chắc 1 phần chim 2-3 mùa lông rừng, chim sập bẫy rồi mình nhìn màu lông, nhìn cặp chân của nó, ngón chân cái phía sau mà bè bè , bộ cùm của chân có màu trắng mốc là chắc chắn chim già. Mình nhét chim vào túi bẫy rồi về luôn, ko đánh chim nữa.
Về nhà, chuẩn bị lồng nhốt bổi, có sẵn áo lồng, 1 cóng cám, 1 cóng nước, có ghim chuối, mở túi đựng bổi ra, cầm con chim trong tay, dúi mỏ chim vào cóng nước, dúi mỏ chim găm vào trái chuối, sau đó thả chim ra, bay trong lồng, trùm áo chử A, treo nơi yên tĩnh thoáng. Hôm sau chim mồi ở nhà hót, chim bổi của mình nổ luôn, nổ dòn luôn ko hề rụt rè e sợ. Chim già rừng nó có bản lĩnh của nó, việc thích nghi với môi trường mới cạnh tranh lãnh địa thể hiện bản chất con chim để bạn có quyết định nuôi hay ko nuôi.
thông thường sau 3-4 ngày, mình bắt đầu cho tắm, buổi trưa tắm xong để đói, 10 phút lại cho con cào cào, cho khoảng 5 con thì nghỉ, chiều tối cho cám vào cóng.
cứ như vầy, khoảng 1 tháng chim già rừng của mình bắt đầu tự tin trong ngôi nhà mới và thân với mình, sau đó đến đoạn luyện tập đi cội. đoạn này mình nghĩ là ko nên ép chim quá, cứ bình tĩnh từ từ , xác định ít nhất 1 năm sau mình mới có con chim chơi trường chuẩn dc.
rồi thì còn hên xui sau 1 năm đó nửa, có con lỳ lợm sổ bọng từ đầu tới cuối, có con quýnh cánh nhanh như chớp, có con chéc chẻ xòe đuôi........

Túm lại vấn đề mình chia sẻ với bạn là, nếu có điều kiện ngay từ đầu, bạn sẽ control dc tất cả, đừng chụp mũ, già rừng là phải nhát tung lồng bể đầu chảy máu.

Vâng anh nói đúng nhưng em xin thưa với anh rằng , không phải con nào cũng như con nào. Tùy tính nết của nó mà chúng ta có phương pháp thuần hợp lý, như em thì dùng loại lồng có bọc meka để chim bóng bộ đẹp, tố chất không bị sứt móng và gãy lông ^^.. Còn về vấn đề để đói thì khi nào chim đã tỉnh thì chúng ta mới bắt đầu sẽ có hiệu quả hơn, sau bao nhiêu năm tháng em đúc kết được từng đấy, mong anh em góp ý ^^
 

linhu

New member
mình xin phản biện cái này, mình sure là chim già rừng ko nhát như bạn nói, nếu bạn có điều kiện.
vấn đề đầu tiên là chim già rừng của bạn nguồn gốc ở đâu, bẩy lưới hay bẫy đấu. Bẩy lưới mình ko nói vì ko có kinh nghiệm như bẫy đấu mình sure với bạn nếu bạn làm như mình thì ko có chuyện "chim già rừng nhát, tung bể đầu chảy máu...."
kinh nghiệm của mình như thế này: mình đi bẫy chim, khi gặp con chim hay, mình kết nước chơi ngoài rừng của nó, nghe giọng rền, tròn, âm vang, là nắm chắc 1 phần chim 2-3 mùa lông rừng, chim sập bẫy rồi mình nhìn màu lông, nhìn cặp chân của nó, ngón chân cái phía sau mà bè bè , bộ cùm của chân có màu trắng mốc là chắc chắn chim già. Mình nhét chim vào túi bẫy rồi về luôn, ko đánh chim nữa.
Về nhà, chuẩn bị lồng nhốt bổi, có sẵn áo lồng, 1 cóng cám, 1 cóng nước, có ghim chuối, mở túi đựng bổi ra, cầm con chim trong tay, dúi mỏ chim vào cóng nước, dúi mỏ chim găm vào trái chuối, sau đó thả chim ra, bay trong lồng, trùm áo chử A, treo nơi yên tĩnh thoáng. Hôm sau chim mồi ở nhà hót, chim bổi của mình nổ luôn, nổ dòn luôn ko hề rụt rè e sợ. Chim già rừng nó có bản lĩnh của nó, việc thích nghi với môi trường mới cạnh tranh lãnh địa thể hiện bản chất con chim để bạn có quyết định nuôi hay ko nuôi.
thông thường sau 3-4 ngày, mình bắt đầu cho tắm, buổi trưa tắm xong để đói, 10 phút lại cho con cào cào, cho khoảng 5 con thì nghỉ, chiều tối cho cám vào cóng.
cứ như vầy, khoảng 1 tháng chim già rừng của mình bắt đầu tự tin trong ngôi nhà mới và thân với mình, sau đó đến đoạn luyện tập đi cội. đoạn này mình nghĩ là ko nên ép chim quá, cứ bình tĩnh từ từ , xác định ít nhất 1 năm sau mình mới có con chim chơi trường chuẩn dc.
rồi thì còn hên xui sau 1 năm đó nửa, có con lỳ lợm sổ bọng từ đầu tới cuối, có con quýnh cánh nhanh như chớp, có con chéc chẻ xòe đuôi........

Túm lại vấn đề mình chia sẻ với bạn là, nếu có điều kiện ngay từ đầu, bạn sẽ control dc tất cả, đừng chụp mũ, già rừng là phải nhát tung lồng bể đầu chảy máu.
Hi Mami,
Nói đúng đây, già rừng mà đi đánh lẻ chiếm thung, mấy em này thường ra giọng có chất rền, gặp con có chất thổ nữa thì tuyệt vời, âm tròn ko có âm gió, ngón chân sau bè bè. Mấy con đó mình thả ko trùm áo, trời lạnh và nhiều muỗi thì ban đêm trùm lại thôi, hầu như thấy ko con nào tung đến nỗi chảy máu đầu sứt móng, khi nó tung mắt nó vẫn để ý xung quanh chứ ko phóng như tên lửa. Còn gặp bổi đầu đàn nữa thì tỷ lệ ko ăn cám và dễ suy chim là chuyện thường, mấy con này nhốt avi cùng bầy đàn cho nó quen cám, quen nhốt sau mới tách ra, ko có gì đơn giản mà đạt đến vinh quang.
 
Sửa lần cuối:

linhu

New member
Vâng anh nói đúng nhưng em xin thưa với anh rằng , không phải con nào cũng như con nào. Tùy tính nết của nó mà chúng ta có phương pháp thuần hợp lý, như em thì dùng loại lồng có bọc meka để chim bóng bộ đẹp, tố chất không bị sứt móng và gãy lông ^^.. Còn về vấn đề để đói thì khi nào chim đã tỉnh thì chúng ta mới bắt đầu sẽ có hiệu quả hơn, sau bao nhiêu năm tháng em đúc kết được từng đấy, mong anh em góp ý ^^

Bổi mới về thì mình thường ko bỏ đói, cho nó tấp no nê, đến ngày nào đó nó giảm ăn lại thì bắt đầu rút bớt cám chỉ để cầm hơi và thuần bằng mồi tươi. Bộ lông rừng thì ko cần giữ lắm, quan trọng nó mau tỉnh và ra lông nhà đúng mùa thay gần nhất.
 

chaomaobg

New member
các bác cho e hỏi e đang có 1 e bổi già bẫy đấu đk 2 tháng tuy nhát do co sẵn lửa rừng ,thái độ tương đối tốt e cho đấu với chym nhà thì cũng dk hơn 30p đủ bọng và cánh .như vậy liệu e có thể cho đi bám biên trường có đk ko vậy
 

kjenprodn

New member
các bác cho e hỏi e đang có 1 e bổi già bẫy đấu đk 2 tháng tuy nhát do co sẵn lửa rừng ,thái độ tương đối tốt e cho đấu với chym nhà thì cũng dk hơn 30p đủ bọng và cánh .như vậy liệu e có thể cho đi bám biên trường có đk ko vậy

Đc bác ạ, nên cho đi để nhanh dạn ^^
 

mami

New member
Vâng anh nói đúng nhưng em xin thưa với anh rằng , không phải con nào cũng như con nào. Tùy tính nết của nó mà chúng ta có phương pháp thuần hợp lý, như em thì dùng loại lồng có bọc meka để chim bóng bộ đẹp, tố chất không bị sứt móng và gãy lông ^^.. Còn về vấn đề để đói thì khi nào chim đã tỉnh thì chúng ta mới bắt đầu sẽ có hiệu quả hơn, sau bao nhiêu năm tháng em đúc kết được từng đấy, mong anh em góp ý ^^

con nào củng như con nào cả bạn à, bí mật là lúc mình đanh dc con hay, mình về ngay, ko làm chim hoảng, chào mào là giống chiu sống gần người mà, mình đi bẩy thấy gần chổ lán trại của lâm tặc thì nhất đinh có 1 cặp.

lồng ép bổi ko cần phải mi ka, mình dùng loại lồng vuông nan đôi vanh trên như anh em đà nẳng. con chim già rừng rất khôn, ko tung ẩu cắm mặt như chim non đâu, lúc nào nó củng nhìn trc khi tung hết, khi bám dc vào vanh nó mới tìm cách đút đầu ra giửa hai vanh, bạn để ý kỷ sẻ thấy đó là nết nhảy của con chim già rừng. nan đôi vanh trên là tránh trg hợp đó, mình ép bổi hầu như ko bị tróc đầu chút xíu nào, đến giờ này.

ko phải là bỏ đói, mà làm thân với nó, khi cho ăn cào cào. ngày đầu về mình cho nguyên ngày ăn chuối, hsau và 3 ngày sau nửa là 1/2 trái chuối lột hết vỏ tẩm cám giả mịn, chim vào cám rất nhanh, sau đó thì sang mình cho 1/4 chuối, chiều hết chuối phải xơi cám.
 

xyz_badboy_xyz

Ngọc Thụ Lâm Phong
mình xin phản biện cái này, mình sure là chim già rừng ko nhát như bạn nói, nếu bạn có điều kiện.
vấn đề đầu tiên là chim già rừng của bạn nguồn gốc ở đâu, bẩy lưới hay bẫy đấu. Bẩy lưới mình ko nói vì ko có kinh nghiệm như bẫy đấu mình sure với bạn nếu bạn làm như mình thì ko có chuyện "chim già rừng nhát, tung bể đầu chảy máu...."
kinh nghiệm của mình như thế này: mình đi bẫy chim, khi gặp con chim hay, mình kết nước chơi ngoài rừng của nó, nghe giọng rền, tròn, âm vang, là nắm chắc 1 phần chim 2-3 mùa lông rừng, chim sập bẫy rồi mình nhìn màu lông, nhìn cặp chân của nó, ngón chân cái phía sau mà bè bè , bộ cùm của chân có màu trắng mốc là chắc chắn chim già. Mình nhét chim vào túi bẫy rồi về luôn, ko đánh chim nữa.
Về nhà, chuẩn bị lồng nhốt bổi, có sẵn áo lồng, 1 cóng cám, 1 cóng nước, có ghim chuối, mở túi đựng bổi ra, cầm con chim trong tay, dúi mỏ chim vào cóng nước, dúi mỏ chim găm vào trái chuối, sau đó thả chim ra, bay trong lồng, trùm áo chử A, treo nơi yên tĩnh thoáng. Hôm sau chim mồi ở nhà hót, chim bổi của mình nổ luôn, nổ dòn luôn ko hề rụt rè e sợ. Chim già rừng nó có bản lĩnh của nó, việc thích nghi với môi trường mới cạnh tranh lãnh địa thể hiện bản chất con chim để bạn có quyết định nuôi hay ko nuôi.
thông thường sau 3-4 ngày, mình bắt đầu cho tắm, buổi trưa tắm xong để đói, 10 phút lại cho con cào cào, cho khoảng 5 con thì nghỉ, chiều tối cho cám vào cóng.
cứ như vầy, khoảng 1 tháng chim già rừng của mình bắt đầu tự tin trong ngôi nhà mới và thân với mình, sau đó đến đoạn luyện tập đi cội. đoạn này mình nghĩ là ko nên ép chim quá, cứ bình tĩnh từ từ , xác định ít nhất 1 năm sau mình mới có con chim chơi trường chuẩn dc.
rồi thì còn hên xui sau 1 năm đó nửa, có con lỳ lợm sổ bọng từ đầu tới cuối, có con quýnh cánh nhanh như chớp, có con chéc chẻ xòe đuôi........

Túm lại vấn đề mình chia sẻ với bạn là, nếu có điều kiện ngay từ đầu, bạn sẽ control dc tất cả, đừng chụp mũ, già rừng là phải nhát tung lồng bể đầu chảy máu.

cái này chính xác . Có một vùng mình hay bẫy chim , những con ở đây ít cũng fai 2m rừng trở lên . Vi vùng này xa xôi và hầu như k có ai đánh bẫy hay nuôi chim. Đôi khi mình thường ngạc nhiên về độ thuần của nó . Nhảy tông lồng ầm ầm nhưng đầu k tróc , lông đuôi cánh còn nguyên vẹn. Chim đem về rất nhanh thể hiện chất , và thường sau 1m là lên dàn chơi đc roi. Thậm chí có những e tuổi lồng chỉ trong vòng 1 tháng , gặp ng nhảy như cha chết nhưng gặp chim thì ngồi cách 1m-1m5 vẫn chơi .
HIện tại mình có 1em mới xong lông mùa đầu lên dàn chơi mái thoải , dĩ nhiên chưa thể so sánh với chiến binh 3-4mua lồng đc , nhưng cầm đi đâu cũng đảm bảo là chơi.
 
Top