Phân biệt chim già rừng với chim non mùa đã tách đỏ

thuyhoang482004

Cun Cun Euro 2012
Chào bác phú 52000! Câu hỏi của bác thật mới mẻ, trong khi chờ đợi cao thủ, tôi xin mạo muội thế này.
Tôi nghĩ: Bác không nên quá băn khoăn về việc em nó có là chim rừng già hay không phải rừng già, bác hãy lấy tiêu chí chọn chim của bác ra mà xét xem có nên mua em nó hay không.
Chẳng hạn, bác thích một em cm có giọng hót hay và em cm bác đang định mua được nuôi từ má trắng, nó có giọng hót tuyệt vời, thì việc em nó có phải là chim rừng già hay ko điều đó ko còn ý nghĩa nữa.
Mắt thấy, tai nghe, ưng ý là mua thôi bác ạ.
P/s: Chúc bác tuyển được em chim hay!
 

axnzonegold

Quản lý nhiều BOX
AE diễn đàn cho mình hỏi chim già rừng có khi nào hót giọng chim má trắng không vậy? và lam22 rồi cách nào để phân biệt được chim già rừng và chim to khi người ta đã nuôi được 1 mùa lông rồi. cám ơn nhiều
Cái này theo em thế này,
Ở trường hợp của bạn do chim này chủ chim nói chỉ mới 01 mùa nên bạn cứ xem vảy ở chân là được, vảy nhô cao hơn là chim già mùa đó, vì chim tơ nuôi lên, 01 mùa vảy chân chưa nổi lên đâu.
Còn trường hợp chim 3 hay 4 mùa thì mình nghe nhiều cao thủ phân biệt bằng giọng, nhưng mình phân biệt bằng cách nhìn chim nhảy và chao đảo trên lồng. ( Vì mình có con bổi già mùa, được 3 mùa rồi vẫn nhảy, nhưng bỏ ra 1m là chơi tung tung)
Ý kiến cá nhân bạn có lượm lặt được thì lượm!
 

phu52000

Member
Chào bác phú 52000! Câu hỏi của bác thật mới mẻ, trong khi chờ đợi cao thủ, tôi xin mạo muội thế này.
Tôi nghĩ: Bác không nên quá băn khoăn về việc em nó có là chim rừng già hay không phải rừng già, bác hãy lấy tiêu chí chọn chim của bác ra mà xét xem có nên mua em nó hay không.
Chẳng hạn, bác thích một em cm có giọng hót hay và em cm bác đang định mua được nuôi từ má trắng, nó có giọng hót tuyệt vời, thì việc em nó có phải là chim rừng già hay ko điều đó ko còn ý nghĩa nữa.
Mắt thấy, tai nghe, ưng ý là mua thôi bác ạ.
P/s: Chúc bác tuyển được em chim hay!
cám ơn bạn vì tiêu chí của mình chọn chim già rừng vì mình nghe anh em trên diễn đàn chia sẽ là chim ma trắng lên chơi không bền hay bị đứng hình nên mình mới lên diễn đàn hỏi anh em có kinh nghiệm để học hỏi kinh nghiệm
 

nicdeu1

New member
Em cũng có 1 tẹo ý kiến, các bác thấy thế nào nhé. Theo em chim già rừng nhìn mặt của nó dữ chim hơn, khi bắt riêng ra kè lồng với con khác thì giọng nạt của nó đanh hơn nhiều còn chim chuyền hay má trăng thì nhìn mặt nó còn hiền lắm và giọng nạt của nó nghe không trong, không đang. ok. Có gì các bác bổ sung thêm để anh em tìm được chim hay các bác nhé. Thân
 

phu52000

Member
Em cũng có 1 tẹo ý kiến, các bác thấy thế nào nhé. Theo em chim già rừng nhìn mặt của nó dữ chim hơn, khi bắt riêng ra kè lồng với con khác thì giọng nạt của nó đanh hơn nhiều còn chim chuyền hay má trăng thì nhìn mặt nó còn hiền lắm và giọng nạt của nó nghe không trong, không đang. ok. Có gì các bác bổ sung thêm để anh em tìm được chim hay các bác nhé. Thân
Thank you bạn, co hay co kinh nghiệm chomọi người biết để anh em trên diễn đan đọc để khi mua chim già rừng khởi bị lừa
 

phu52000

Member
vụ này chỉ là cảm nhận thôi. Khi bạn nhìn vào một con chim bổi thì nếu ko con lông non nếu chim đang thay lông ( lông má trắng) thì nó là chim trên một mùa con có lông má trắng thì là chim một mùa. Đa số chim nuôi trong lông thì dể hơn vì có thể nhìn chân và độ cứng của chim đôi khi con do cánh nuôi của chủ con chim đó nữa ( cái vụ này chỉ là cảm nhận của mổi người) Chim bổi rừng thì rất khó phân biệt mấy mùa có thể đoán từ 2 đến 3 mùa trở lên con lại hỏi tại sao đoán đc như vậy thì đó là kinh nghiệm của mổi người chơi. Chứ bây h có nói ji thì bạn củng chưa kiểm chứng nên rất khó nói. Có người kiểm chứng qua chất giọng ( bổi khác má trắng nuôi lên khác )
- Nuôi nhiều suy ngẩm nhiều học hỏi nhiều ( ĐAM MÊ NHIỀU ) thì mới tỏ đc ( ko có ji là tuyệt đối đôi khi chỉ là cảm tình và kinh nghiệm có lúc càng biết nhiều mà chủ quan lại dính càng đau)
cám ơn bạn nhiều, có ae nào có kinh nghiệm về cài này post cho ba con biết với
 

ducterry

New member
Chim già rừng không hót giọng chim tơ. Chim già và chim tơ sau 1 mùa lông phân biệt bằng: nghe giọng hót, cách chim nhảy, thói quen của chim, hình thức bên ngoài.

câu trả lời này có phần đúng này, trước tiên bạn cần có danh giới về tuổi rừng để phân biệt chim già rừng, nhiều người thường nghĩ chim má có tách đỏ gọi là già rừng, tuy nhiên cách hiểu đó là sai, chim có tuôit rừng từ 2 năm trở lên mới được xếp vào hàng già rừng.chim dưới 2 năm rừng thì đều gọi là chim tơ.

bạn xem clip sau nhé
http://www.youtube.com/watch?v=C1mKTMLdpV8&feature=plcp

ở clip trên là 2 chú chim mộc dở(7 tháng lồng), con đầu thuộc loại già rừng (4 mùa rừng), con thứ 2 là hàng tơ (<2 mùa rừng):
- về giọng hót, ở con đầu bạn sẽ thấy giọng đanh và gắt, thẩm âm tốt thì sẽ thấy rọng có độ rung, vang , rền, nảy....con thứ 2 là chim tơ (<2 mùa rừng) nên giọng rất yếu, không đanh và gắt.nghe cộc, không có độ rền và rung.
-Cách chim nhẩy: Chim già rừng
 

ducterry

New member
-Cách chim nhẩy:ở clip bạn thấy con đầu có cách nhảy chuồn, cuộn cầu, chim thường có dáng đứng chữ C. Chim tơ không nhẩy cuộn cầu, khi nhẩy xong chim có dáng đứng xòe đuôi và đầu cao bằng đít để giữ thăng bằng sau đó mới đứng yên trên cầu, bản đuôi lúc nào cũng xòe, lông chim không có độ bó vào thân..... Chim già rừng thì cứ phải 3 năm đến 4 năm lồng chim mới có độ thuần, chim già rừng thuần vẫn có thái độ nhẩy lăng săng chứ không thuần đến mức cầm lồng mà vẫn đứng yên 1 chỗ trừ khi lồng trim được treo chỗ đông người qua lại (cửa hàng, quán nước....).
Đây là clip con chim đèo già rừng, tôi đã nuôi được 3,5 năm lồng. tuy nhiên cầm lồng chim vấn nhẩy lăng săng,clip này tôi quay lúc chim đang thay lông (yếu lửa nhất) vậy mà chim cũng không chịu đứng yên
http://www.youtube.com/watch?v=E-1oIhnzyLU&feature=plcp
-Màu lông: chim tơ có tuổi rừng từ vài tháng đến hơn 1 năm, chim chưa thay lông mẹ đẻ thì dễ phân biệt, màu lông của chim nhạt, phần cổ dưới gáy chim lông có màu trắng, ở chim già rừng thì màu sẫm hơn.phần đầu cánh của chim già rừng đen hơn. Nhìn một cách tổng thế thì màu lông chim già sấm, đen hơn chim tơ. Khi chim đã thay hết lông mẹ thì phân biệt dựa vào mầu lông là hơi khó.
-Ngoài ra còn dựa vào màu chân, mỏ, mắt, đầu, mặt ..........tuy nhiên mình nghĩ với 3 tiêu chí trên là các bạn có thể chọn cho mình 1 chú chào mào già rừng để chơi
PS: Chim già rừng có độ thuần rất khó, tuy nhiên khi đã thuần được chú chim già rừng thì chú đấy sẽ không làm quê các bạn đâu
Thân.
 

Pleikupho

New member
cám ơn bạn vì tiêu chí của mình chọn chim già rừng vì mình nghe anh em trên diễn đàn chia sẽ là chim ma trắng lên chơi không bền hay bị đứng hình nên mình mới lên diễn đàn hỏi anh em có kinh nghiệm để học hỏi kinh nghiệm
theo mình thì chim đứng hình hay ko còn do chế độ tập dợt chim có đạt phong độ hay chưa, và tố chất con him có dữ và lỳ hay ko? chim non mà có chế độ nuôi tốt chim thầy tốt và là nhà gần vùng chim hay về thì dù là chim non nhưng giọng sau 2 mùa vẫn rất hay và nết đấu cũng hay lắm
theo mình phân biệt chim già rừng hay nuôi non lên thì bạn nên nhìn thái độ của nó là chính, chim già rừng đa phần dù nuôi lâu thấy người lạ vẫn nhảy nhẹ, còn chim nuôi non lên mà giọng tốt và chim già rừng nuôi lên tới khi thật dạn thì khó mà nhìn ra, nhưng ko biết sao mình vẫn thích nuôi má trắng nhất
 

thucdt

Chào Mào Xa Xứ
Thấy các bạn bàn tán rôm rả quá nên mình cũng có chút mau miệng thế này. Bản chất giọng chim tơ (chưa trưởng thành) thường yếu ớt và đơn điệu, còn nếu chim đã trưởng thành thì giọng to, rỏ, đanh (lúc này mới là lúc đau đầu đây) - Đã có nhiều nguồn mô tả rất chi tiết và rỏ ràng rồi.
- Thứ 1: Chim già rừng vẫn hót giọng chim tơ (vì nó từ Tơ rừng mà lên) nên nó vẫn hót được, tùy con thích hót nhiều hay hót ít.
- Thứ 2: Chim nào khi căng lửa cũng "nhấp cánh, nẹt pô" cả và cũng tùy con mà nước chơi có bền hay không. Bạn nên kiểm tra tiêu chí này, thế nào là bền??? Nếu bạn đem ra cội mà nó chơi từ sáng tới tối, không biết mệt mỏi thì chắc bạn kiếm hơi khó à. ^_^
Thân chào!
 

phu52000

Member
-Cách chim nhẩy:ở clip bạn thấy con đầu có cách nhảy chuồn, cuộn cầu, chim thường có dáng đứng chữ C. Chim tơ không nhẩy cuộn cầu, khi nhẩy xong chim có dáng đứng xòe đuôi và đầu cao bằng đít để giữ thăng bằng sau đó mới đứng yên trên cầu, bản đuôi lúc nào cũng xòe, lông chim không có độ bó vào thân..... Chim già rừng thì cứ phải 3 năm đến 4 năm lồng chim mới có độ thuần, chim già rừng thuần vẫn có thái độ nhẩy lăng săng chứ không thuần đến mức cầm lồng mà vẫn đứng yên 1 chỗ trừ khi lồng trim được treo chỗ đông người qua lại (cửa hàng, quán nước....).
Đây là clip con chim đèo già rừng, tôi đã nuôi được 3,5 năm lồng. tuy nhiên cầm lồng chim vấn nhẩy lăng săng,clip này tôi quay lúc chim đang thay lông (yếu lửa nhất) vậy mà chim cũng không chịu đứng yên
http://www.youtube.com/watch?v=E-1oIhnzyLU&feature=plcp
-Màu lông: chim tơ có tuổi rừng từ vài tháng đến hơn 1 năm, chim chưa thay lông mẹ đẻ thì dễ phân biệt, màu lông của chim nhạt, phần cổ dưới gáy chim lông có màu trắng, ở chim già rừng thì màu sẫm hơn.phần đầu cánh của chim già rừng đen hơn. Nhìn một cách tổng thế thì màu lông chim già sấm, đen hơn chim tơ. Khi chim đã thay hết lông mẹ thì phân biệt dựa vào mầu lông là hơi khó.
-Ngoài ra còn dựa vào màu chân, mỏ, mắt, đầu, mặt ..........tuy nhiên mình nghĩ với 3 tiêu chí trên là các bạn có thể chọn cho mình 1 chú chào mào già rừng để chơi
PS: Chim già rừng có độ thuần rất khó, tuy nhiên khi đã thuần được chú chim già rừng thì chú đấy sẽ không làm quê các bạn đâu
Thân.
bài viết rất hay cám ơn bạn nhiều, bữa giờ mình cứ nghĩ là chim ra tách đỏ thì gọi là chim già rừng rồi.
 
Nếu có kinh nghiệm bạn có thể phân biết được ở giọng hót..........rất khó nói vì đa phần chim má trắng người mới chơi đôi khi nghe nó hót còn hay hơn chim già........nghe quen bạn sẽ thấy giọng chim già ra tỏa hơn, thoát hơn.
 

doanlengoc

Quản lý nhiều BOX
AE diễn đàn cho mình hỏi chim già rừng có khi nào hót giọng chim má trắng không vậy? và lam22 rồi cách nào để phân biệt được chim già rừng và chim to khi người ta đã nuôi được 1 mùa lông rồi. cám ơn nhiều

Chào bạn!

Theo kinh nghiệm của mình, chim già rừng khi thuần lâu ngày vẫn có lúc ra giọng chim má trắng vào thời điểm chim yếu hoặc chim 1 mình gọi bầy. Hoặc có trường hợp chim già rừng làm chim thầy nhưng bị ảnh hưởng bởi chim má trắng nên đôi khi vẫn ra giọng má trắng. Thường thì chim già rừng bị ảnh hưởng giọng má trắng do đấu nhiều với chim má trắng lên ( giọng mồi)

Phân biệt chim già rừng và chim tơ khi đã nuôi được 1 năm lông:

- Màu lông: Chim già rừng thường có bộ lông xơ và không mướt bằng chim tơ lên, chim tơ lên thường óng mượt ngay mùa đầu tiên. còn chim già rừng 1 năm lồng vẫn chưa thật sự đứng lồng (hầu hết). Cùng 1 chế độ chăm sóc thì sau 1 năm lồng màu đỏ ở lông dưới phao câu chim má trắng đỏ hơn nhiều so với chim già rừng do khả năng hấp thụ, thích ứng thức ăn nuôi nhốt chim má trắng tốt hơn.
- Giọng: +Giọng chim già rừng (bổi già) giọng thường dài và tròn âm, độ luyến láy trong giọng sổ đa dạng. Cái này khi chơi chim 1 thời gian bạn sẽ nhận biết được, Khi chim đấu giọng già rừng thường dùng để đè, dọa đối thủ.
+ Giọng má trắng lên thường ngắn âm tiết hơn thường chỉ 5 - 6 âm dù có giỏi cỡ nào cũng không học hết 100% giọng chim già rừng, khi đấu thường sổ giọng đơn điệu, có thể gắt nhưng âm không tròn, nếu thẩm âm tốt sẽ biết tiếng rè.
Đôi khi cũng có những má trắng già mùa học tương đối chuẩn giọng chim già rừng nhưng không thường xuyên ra giọng này.
-> Chim già rừng ra tỉ lệ giọng rừng lớn hơn nhiều lần so với chim má trắng và ngược lại.
- Chân: Vảy chân chim già rừng ít bị đóng bot hơn so với chim má trắng lên trong cùng thời gian nuôi lồng. Thường thì chim bổi dù già mùa ngoài thiên nhiên nhưng khi bẫy được vẫn không có bot ( có thể do dinh dưỡng và lối sống tự nhiên khác nuôi nhốt)
- Khi bạn thả vào lồng lực rộng hoặc aviary chim già rừng thường bay vèo 1 cái sang ngay nhánh cây khác 1 cách tự nhiên sau 1-2 lần đập cánh, khi theo dõi sẽ thấy con chim vụt bay đi nhanh. Chim tơ hoặc má trắng lên (không phải chim thả) thường đập cánh phần phật vài lần rồi mới sang cầu mới hoặc cành mới được. thậm chí nhiều con còn vừa đập cánh vừa tìm phương hướng --> hoảng lại đậu lại vị trí cũ.

Trên đây là nhận định của mình, có gì sai các bác chỉ giáo.

Thân chào!
 

xeko

New member
Chào bạn!

Theo kinh nghiệm của mình, chim già rừng khi thuần lâu ngày vẫn có lúc ra giọng chim má trắng vào thời điểm chim yếu hoặc chim 1 mình gọi bầy. Hoặc có trường hợp chim già rừng làm chim thầy nhưng bị ảnh hưởng bởi chim má trắng nên đôi khi vẫn ra giọng má trắng. Thường thì chim già rừng bị ảnh hưởng giọng má trắng do đấu nhiều với chim má trắng lên ( giọng mồi)

Phân biệt chim già rừng và chim tơ khi đã nuôi được 1 năm lông:

- Màu lông: Chim già rừng thường có bộ lông xơ và không mướt bằng chim tơ lên, chim tơ lên thường óng mượt ngay mùa đầu tiên. còn chim già rừng 1 năm lồng vẫn chưa thật sự đứng lồng (hầu hết). Cùng 1 chế độ chăm sóc thì sau 1 năm lồng màu đỏ ở lông dưới phao câu chim má trắng đỏ hơn nhiều so với chim già rừng do khả năng hấp thụ, thích ứng thức ăn nuôi nhốt chim má trắng tốt hơn.
- Giọng: +Giọng chim già rừng (bổi già) giọng thường dài và tròn âm, độ luyến láy trong giọng sổ đa dạng. Cái này khi chơi chim 1 thời gian bạn sẽ nhận biết được, Khi chim đấu giọng già rừng thường dùng để đè, dọa đối thủ.
+ Giọng má trắng lên thường ngắn âm tiết hơn thường chỉ 5 - 6 âm dù có giỏi cỡ nào cũng không học hết 100% giọng chim già rừng, khi đấu thường sổ giọng đơn điệu, có thể gắt nhưng âm không tròn, nếu thẩm âm tốt sẽ biết tiếng rè.
Đôi khi cũng có những má trắng già mùa học tương đối chuẩn giọng chim già rừng nhưng không thường xuyên ra giọng này.
-> Chim già rừng ra tỉ lệ giọng rừng lớn hơn nhiều lần so với chim má trắng và ngược lại.
- Chân: Vảy chân chim già rừng ít bị đóng bot hơn so với chim má trắng lên trong cùng thời gian nuôi lồng. Thường thì chim bổi dù già mùa ngoài thiên nhiên nhưng khi bẫy được vẫn không có bot ( có thể do dinh dưỡng và lối sống tự nhiên khác nuôi nhốt)
- Khi bạn thả vào lồng lực rộng hoặc aviary chim già rừng thường bay vèo 1 cái sang ngay nhánh cây khác 1 cách tự nhiên sau 1-2 lần đập cánh, khi theo dõi sẽ thấy con chim vụt bay đi nhanh. Chim tơ hoặc má trắng lên (không phải chim thả) thường đập cánh phần phật vài lần rồi mới sang cầu mới hoặc cành mới được. thậm chí nhiều con còn vừa đập cánh vừa tìm phương hướng --> hoảng lại đậu lại vị trí cũ.

Trên đây là nhận định của mình, có gì sai các bác chỉ giáo.

Thân chào!
bac nay noi rat dung chuyen luon,de phan biet de nhat ban cho vao long tap luc nam ngang thi chim non vo canh phan phat con chim gia vo 2 cai la sang toi noi roi.
Xin vui lòng viết tiếng việt có dấu !
 
Sửa bởi Amin:
N

namkiet

Guest
có ai trả lời giúp, vì mình đang muốn mua chim già chủ chim nói già rừng nhưng kg biết có phải kg
Có vài lời chia sẻ với bạn .
chim già rừng thường có giọng hót to, rõ ràng , giọng toả (vang xa), tướng tá ngầu lắm
màu lông thường là bạt thếch vì phơi nắng và tắm sương nhiều, lông đuôi toe và có chút gãy vì đấu đá và dành thức ăn và bạn tình, lông cánh kô toàn vẹn vì phải bay nhiều.
Chân mang bốt dày cộm, màu bốt cũng bạt,nhảy dữ lắm rất khó thuần.
Mình chỉ biết đến thế thôi.
Thân Tuấn
 

xuanhuy008

New member
Có vài lời chia sẻ với bạn .
chim già rừng thường có giọng hót to, rõ ràng , giọng toả (vang xa), tướng tá ngầu lắm
màu lông thường là bạt thếch vì phơi nắng và tắm sương nhiều, lông đuôi toe và có chút gãy vì đấu đá và dành thức ăn và bạn tình, lông cánh kô toàn vẹn vì phải bay nhiều.
Chân mang bốt dày cộm, màu bốt cũng bạt,nhảy dữ lắm rất khó thuần.
Mình chỉ biết đến thế thôi.
Thân Tuấn
e thấy chim già rùng mà mang bốt thì không đúng lắm bác! hồi giờ e đi bẫy cũng nhiều mà chưa gặp.
 

cmdieutri

New member
Đúng là bổi già thì lông thường khô, xơ không mướt như chim bổi tơ lên dù mới thay lông xong. Lông đít không có màu đỏ tươi
Chân không đóng bốt nhưng hơi trắng mốc. Nếu đã đổ giọng thì nhiều âm , đảo giọng và bọng căng nghe chói tai thường gọi là bọng rừng , không như bổi tơ lên bọng yếu và chỉ 2, 3 giọng trở lại. Và nếu em bổi lâu lâu xổ tiếng mái wit wiu thì thường là bổi già..anh em hay nói tiếng này để chú nó dụ mái
 
Top