Thảm khảo ý kiến AE về chào mào đấu

Matrix

Founder
Thành viên BQT
Chào AE,

Chơi chào mào, ai cũng muốn chăm em chim của mình chơi ổn định, nhưng thực tế thì rất khó. Đa số đều bị tình trạng là chim chơi thiếu ổn định, ra trường vài ba lần liên tiếp chơi rất hay, bền bỉ từ sáng tới trưa không bỏ nước (chơi với chim mạnh) nhưng liền sau đó xen kẻ vài ba lần ra trường bỏ đấu, rỉa rông...(kè với chim yếu vẫn không chơi). Đều xảy ra đối với cả bổi và chim tơ thuấn lên.

Vậy nguyên nhân do đâu? Chim non mùa, chế độ chăm như tắm, phơi nắng hay do tố chất con chim. AE nghệ nhân chia sẽ những nguyên nhân cũng như để chim chơi ổn định thì cần những yếu tố nào như phải bao nhiêu mùa lồng trở lên, chế độ chắm sóc...

Thân,
Matrix
 

shopthuhavd

New member
Theo mình thì con chim có nhiều khi mình nghỉ cũng giống con người: Con người có ngày khỏe, có ngày cũng hơi mệt (stress) do mất ngủ vì công việc nhiều,... Khi mệt thì làm việc gì cũng thấy chán nản không muốn làm; Như vậy con chim mình nghĩ cũng tương tự,... :D
Một vài ý kiến. Thân chào !
 

Mickeycm.batoqn

New member
con chim củng như cậu thủ bóng đá
có thể là 1 ngôi sao sáng nhưng đá trận hay trạn dở theo 1 cảm hứng và cơ địa.
mình nghĩ con chim củng vậy thôi,ko gì là quá hoàn mỷ cả.
quan trọng là người chủ chăm đều tay hay ko,nó sẻ quyết định đến yếu tó đó
 

soncuaro

Chào Mào Danh Dự
Cái này mình thấy ae thường bị,sau mổi mùa đổ lông chim chưa khô lông,thì ae dợt nhẹ thôi nương tay chút,dợt quá chim về đuối sức lần sau đem đi lại chơi yếu hoặc ko chơi.Vì chim chưa khô lông mà mình dợt ép quá chim đuối sức mà mình ko hay,sau này có tì vực lại cũng khó,trường hợp này mình bị rồi nên mình chia sẽ cùng ae.
 

hovaten

Moderator
Cái dị biệt của thú chơi Chim chào mào so với các loại chim cảnh khác là ở kỹ thuật kích, giữ và xả lửa.

Không có công thức chuẩn cho tất cả các trường hợp cụ thể.

Mỗi em chim đòi hỏi 1 phương pháp chăm sóc, đấu khác nhau.

Nhưng tựu trung phải đạt được là : CÂN BẰNG, THÍCH HỢPVỪA ĐỦ.

Mỗi nghệ nhân phải bỏ công, bỏ thời gian quan sát và "cảm" được tánh tình, nhu cầu của chú chim cưng.

Từ đó mà có đối sách Thích hợp, áp dụng một cách Vừa Đủ để đưa chú chim đến độ Cân Bằng.

Cân Bằng về cả Dinh Dưỡng, Thể Lực và Tinh Thần.

Trong đó Tinh Thần là cái nan giải Nhất.


Vài lời dong dài, góp lời. Có điều gì không phải các anh bỏ qua.
 

2ndFACE

New member
MÌnh đang cấm con khá hay, từ sau thay lông thấy k căng bằng mùa trước, chắc do mình vào lửa không đúng cách chim ỳ, đợt này mình k cho đi dàn và cũng k tập lực, thấy chim căng hơn nhiều... cách vào lửa cho chim sau khi khô lông cũng quan trọng,
 

impala

Chim Thầy
Cái dị biệt của thú chơi Chim chào mào so với các loại chim cảnh khác là ở kỹ thuật kích, giữ và xả lửa.

Không có công thức chuẩn cho tất cả các trường hợp cụ thể.

Mỗi em chim đòi hỏi 1 phương pháp chăm sóc, đấu khác nhau.

Nhưng tựu trung phải đạt được là : CÂN BẰNG, THÍCH HỢPVỪA ĐỦ.

Mỗi nghệ nhân phải bỏ công, bỏ thời gian quan sát và "cảm" được tánh tình, nhu cầu của chú chim cưng.

Từ đó mà có đối sách Thích hợp, áp dụng một cách Vừa Đủ để đưa chú chim đến độ Cân Bằng.

Cân Bằng về cả Dinh Dưỡng, Thể Lực và Tinh Thần.

Trong đó Tinh Thần là cái nan giải Nhất.


Vài lời dong dài, góp lời. Có điều gì không phải các anh bỏ qua.

Anh Lăng phân tích sâu sắc, em thì đơn giản hơn... 2 từ em quan tâm khi chăm chim bây giờ ko phải là "ổn định" mà là "thoải mãi"

Thoải mãi ở đây là về chủ lẫn chim... bỏ 2-3 tiếng/ngày ra chăm chim nếu thấy thoải mãi thì làm... ko thì 5 phút... con chim được nuôi chế độ "ổn định" nhưng không thoải mãi cũng chưa có "tinh thần" như anh Lăng nói...

Có lẽ anh Lăng và em cùng suy nghĩ nhưng do em không có time nên cách chăm hơi khác...

Chúc anh em sớm "mở khóa" được chú chim của mình!

Thân, Impala!
 

tomkid

New member
*Lướt qua 1 vòng vẫn chưa thấy các Pác cho chính xác phương pháp chăm bẳm như thế nào.
*Cụ thể về cách chăm đi các Pác. cần ji, làm ji, ra sao, như thế nào?, cụ thể cho anh em còn non kinh nghiệm như em học hỏi. chứ mấy chúi chim nhà em y chang tình trạng chủ thớt nè. khổ quá !
 

impala

Chim Thầy
*Lướt qua 1 vòng vẫn chưa thấy các Pác cho chính xác phương pháp chăm bẳm như thế nào.
*Cụ thể về cách chăm đi các Pác. cần ji, làm ji, ra sao, như thế nào?, cụ thể cho anh em còn non kinh nghiệm như em học hỏi. chứ mấy chúi chim nhà em y chang tình trạng chủ thớt nè. khổ quá !

Anh Lâm giỡn hoài anh hihi... anh cầm chim đi thi có cờ rồi mà còn non kinh nghiệm sao dc :cool:
 

Matrix

Founder
Thành viên BQT
Anh Lăng phân tích sâu sắc, em thì đơn giản hơn... 2 từ em quan tâm khi chăm chim bây giờ ko phải là "ổn định" mà là "thoải mãi"

Thoải mãi ở đây là về chủ lẫn chim... bỏ 2-3 tiếng/ngày ra chăm chim nếu thấy thoải mãi thì làm... ko thì 5 phút... con chim được nuôi chế độ "ổn định" nhưng không thoải mãi cũng chưa có "tinh thần" như anh Lăng nói...

Có lẽ anh Lăng và em cùng suy nghĩ nhưng do em không có time nên cách chăm hơi khác...

Chúc anh em sớm "mở khóa" được chú chim của mình!

Thân, Impala!

Có những chú bổi già rừng mới bắt về, gặp người tung lồng ầm ầm, như vậy là thay đổi môi trường đột ngột thì chắc chắn chú chim không thể sống thỏa mái được. Thế nhưng ra trường có người thì tung lồng, nhưng không có người thì chơi ầm ầm không sợ chim. Như vậy nếu nói chim thoải mái thì chơi cũng chưa chính xác lắm.
 

impala

Chim Thầy
Có những chú bổi già rừng mới bắt về, gặp người tung lồng ầm ầm, như vậy là thay đổi môi trường đột ngột thì chắc chắn chú chim không thể sống thỏa mái được. Thế nhưng ra trường có người thì tung lồng, nhưng không có người thì chơi ầm ầm không sợ chim. Như vậy nếu nói chim thoải mái thì chơi cũng chưa chính xác lắm.

Nói như anh Matrix không hẳn là ko đúng :cool: Tuy nhiên nếu anh chắc chắn chim mới vào lồng không thoải mãi thì em lại có ý kiến phản biện... hihi... Lấy con người mình ra làm ví dụ chắc dễ hơn hihi... một người chuyên làm việc xây dựng, ngày này qua ngày khác chu du khắp nơi đội nắng đội mưa làm việc... Bỗng 1 ngày bị nhốt vào tù mà ko có lí do... ko có việc làm... chỉ ăn rồi nghỉ... anh ấy sẽ chán và khó chịu... Nhưng nếu anh ấy vào tù... người ta vẫn đem gạch đem cát cho anh làm việc a thích... thì mặc dù trong tù nhưng anh vẫn thấy ok...

Còn việc anh nói gặp người chim tung ầm ầm... thì nó nhát người, sợ người... không ảnh hưởng nhiều đến sự "thoải mãi" của con chim

Vài thiển kiến của em!

Thân, Impala!
 

vubaucat

New member
chim anh có mùa có lữa anh đừng nên chơi cội nhìu.tuần dợt lần.cái này do nôn thui.chơi nhìu cũng sinh ra bể chim.có khi đem ra bu chụp ko ra nết chim chơi.
 

nguyễn-gđ

Chiến binh mặt gãy
Vấn đề chủ topic nêu ra đúng đang làm lao tâm tổn trí òf biết bao điểu sĩ .nó cũng là vấn đe đc bà tán nhiều nhất trong những lúc trà dư tửu hậu và luôn luôn ko có lời kết du các điểu sĩ đã say bét nhè. Vậy cho hỏi như 1 người chăm 3 con cùng xong lông cùng 1 lúc. Chế độ chăm như nhau nhưng con thì chơi đều,con thì cà giựt như chủ top nêu.
Theo mình đó chính là yếu tố chính để mà xác đinhj đâu là Cọp,đâu là Báo… đời. 1 con chim đc đánh giá thế nào là hay:chơi hay,chơi bền …và là chơi đều,dễ chăm ,dễ thích nghi với môi trường mới,
Thế nào là con Báo: chơi hay,có thể chơi bền nhưng cà giựt. 5 nóng 5 lạnh. Có hôm chơi như con điên. Có hôm chơi tành tành,có hôm đứng làm trọng tài. Chim người ta chơi cánh,chơi đuôi. Nó đứng chơi cổ,chơi lông.
Đó là mình đang bàn về 2 con chim cùng 1 chủ,cùng 1 chế độ chăm sóc như nhau tại sao chế độ chơi khác nhau. Nói về mặt khoa học thì con Cọp được thừa hưởng 1 nguồn gen quý từ bố mẹ,bản chất nó khoẻ mạnh,tư chất thông minh ,bản lĩnh đàn áp ,hiếu chiến nên khi xông trận nó luôn hết mình.
Còn anh Báo thì ảnh chơi cũng được nhưng hôm nay ra cội ảnh nhìn thấây a bên kia hơi dữ dằn tí thế là ảnh xẹp. Hôm khác ko tháY thằng kia là ảnh bùng nổ,ảnh chơi hết mình. Lại 1 hôm khác ảnh được chủ đưa đến 1 cội khác,ảnh cũng chơi nhưng ảnh chơi dè chừng. Ảnh sợ lỡ mình đang chơi bất tử có thằng nào đâm sau lưng chiến sĩ thì chết ah….
Nói chung cách đấu òf con chim chính là bản chất òf chính nó,nó chính là thưoc đo cho mỗi con chim,tố chất quyết định nên tất cả. Con chim chơi hay dù nó ko đc chăm sóc kĩ nó vẫn chơi hay. Con chim cà giựt thì có cho ăn yến sào,ngầu pín nó cũng cà giật ah.
P/S: điều mình nói dựa trên 5 năm chơi hoạ mi và vành khuyên đỉnh cao. Năm 2006 mình cầm 5 con mi chiến,trong đó 4 con mua òf các đaij gia nhưng cuối cùng tất cả đều thua 1 em mi mua òf 1 em nhỏ học sinh nuôi bị mèo vồ mất hẳn 1/2 da đầu.
Mình nuôi 6 vành khuyên cũng mua 4 em thuộc hàng đỉnh đỉnh đại ca thời đó nhưng cũng cà giật cà tang. Bỗng 1 hôm về quảng nam đi bẫy khuyên gặp 1 ông già ở quê nuôi 1 em khuyên bổi. Phân chất cao như núi,ăn cám gà nhưng líu banh xác.mình mua về. Đi ngag qua tiệm chim ở quê,ghé mua cái lồng thì thấy trong lồng tập thể có 1 em đang thay lông,do ở lồng tậ thể quá lâu nên bị hư lông cánh. Lông thì bạc thếch do ăn cám gà. Mình mua lun thì 3 ngày sau cặp chim đó nổi tiếng khu Hải Châu Đà Nẵng.
Con hư cánh chính là con Dương quá giải 2 Hà Đông năm 2007 đó. Còn con kia tên là Đầu dồ cũng ra Hà Nội cùng lúc với Dưowng Quá và cũng sưu tầm đc vài giải lun.
Thời thế tạo anh hùng,nhưng ko anh hùng phải tạo thời thế. Con chim hay trong hoàn cảnh nào cũng phải thể hiện đc mình. Cách chăm khoa học sẽ là chất xúc tác mạnh mẽ nhưng ko thể thay đổi bản chất òf con chim.
Xin hết. Viết bằng đt nên phê quá.
 

Matrix

Founder
Thành viên BQT
Như vậy theo ý kiến của Impala và Nguyensto thì tố chất con chim quyết định gần như 90% rồi. Nếu ở ngoài đời làm đại k thì khi vào tù cũng muốn làm đại k (theo ý Impala), hehe.
 

2ndFACE

New member
Vấn đề chủ topic nêu ra đúng đang làm lao tâm tổn trí òf biết bao điểu sĩ .nó cũng là vấn đe đc bà tán nhiều nhất trong những lúc trà dư tửu hậu và luôn luôn ko có lời kết du các điểu sĩ đã say bét nhè. Vậy cho hỏi như 1 người chăm 3 con cùng xong lông cùng 1 lúc. Chế độ chăm như nhau nhưng con thì chơi đều,con thì cà giựt như chủ top nêu.
Theo mình đó chính là yếu tố chính để mà xác đinhj đâu là Cọp,đâu là Báo… đời. 1 con chim đc đánh giá thế nào là hay:chơi hay,chơi bền …và là chơi đều,dễ chăm ,dễ thích nghi với môi trường mới,
Thế nào là con Báo: chơi hay,có thể chơi bền nhưng cà giựt. 5 nóng 5 lạnh. Có hôm chơi như con điên. Có hôm chơi tành tành,có hôm đứng làm trọng tài. Chim người ta chơi cánh,chơi đuôi. Nó đứng chơi cổ,chơi lông.
Đó là mình đang bàn về 2 con chim cùng 1 chủ,cùng 1 chế độ chăm sóc như nhau tại sao chế độ chơi khác nhau. Nói về mặt khoa học thì con Cọp được thừa hưởng 1 nguồn gen quý từ bố mẹ,bản chất nó khoẻ mạnh,tư chất thông minh ,bản lĩnh đàn áp ,hiếu chiến nên khi xông trận nó luôn hết mình.
Còn anh Báo thì ảnh chơi cũng được nhưng hôm nay ra cội ảnh nhìn thấây a bên kia hơi dữ dằn tí thế là ảnh xẹp. Hôm khác ko tháY thằng kia là ảnh bùng nổ,ảnh chơi hết mình. Lại 1 hôm khác ảnh được chủ đưa đến 1 cội khác,ảnh cũng chơi nhưng ảnh chơi dè chừng. Ảnh sợ lỡ mình đang chơi bất tử có thằng nào đâm sau lưng chiến sĩ thì chết ah….
Nói chung cách đấu òf con chim chính là bản chất òf chính nó,nó chính là thưoc đo cho mỗi con chim,tố chất quyết định nên tất cả. Con chim chơi hay dù nó ko đc chăm sóc kĩ nó vẫn chơi hay. Con chim cà giựt thì có cho ăn yến sào,ngầu pín nó cũng cà giật ah.
P/S: điều mình nói dựa trên 5 năm chơi hoạ mi và vành khuyên đỉnh cao. Năm 2006 mình cầm 5 con mi chiến,trong đó 4 con mua òf các đaij gia nhưng cuối cùng tất cả đều thua 1 em mi mua òf 1 em nhỏ học sinh nuôi bị mèo vồ mất hẳn 1/2 da đầu.
Mình nuôi 6 vành khuyên cũng mua 4 em thuộc hàng đỉnh đỉnh đại ca thời đó nhưng cũng cà giật cà tang. Bỗng 1 hôm về quảng nam đi bẫy khuyên gặp 1 ông già ở quê nuôi 1 em khuyên bổi. Phân chất cao như núi,ăn cám gà nhưng líu banh xác.mình mua về. Đi ngag qua tiệm chim ở quê,ghé mua cái lồng thì thấy trong lồng tập thể có 1 em đang thay lông,do ở lồng tậ thể quá lâu nên bị hư lông cánh. Lông thì bạc thếch do ăn cám gà. Mình mua lun thì 3 ngày sau cặp chim đó nổi tiếng khu Hải Châu Đà Nẵng.
Con hư cánh chính là con Dương quá giải 2 Hà Đông năm 2007 đó. Còn con kia tên là Đầu dồ cũng ra Hà Nội cùng lúc với Dưowng Quá và cũng sưu tầm đc vài giải lun.
Thời thế tạo anh hùng,nhưng ko anh hùng phải tạo thời thế. Con chim hay trong hoàn cảnh nào cũng phải thể hiện đc mình. Cách chăm khoa học sẽ là chất xúc tác mạnh mẽ nhưng ko thể thay đổi bản chất òf con chim.
Xin hết. Viết bằng đt nên phê quá.
Thời thế tạo anh hùng, cơ duyên cũng là điều quan trọng, cầm 1 con chim tố chất khó quá trời...
 

impala

Chim Thầy
Như vậy theo ý kiến của Impala và Nguyensto thì tố chất con chim quyết định gần như 90% rồi. Nếu ở ngoài đời làm đại k thì khi vào tù cũng muốn làm đại k (theo ý Impala), hehe.

Thực ra tố chất con chim rất quan trọng anh Matrix ah, nhiều người phủ định nó nhưng nếu có cơ hội thì ai cũng muốn tìm được con chim tố chất "cọp" như a Nguyensto nói... bởi thế ai chơi chim trong chúng ta cũng luôn lùng chim, săn chim...

Tuy nhiên nhận biết hay duyên cơ tìm được 1 con chim "cọp" là rất nhỏ vì người người săn chim, nhà nhà săn chim... thêm nữa, những biểu hiện như là "cọp" lại không hẳn là "cọp". Như anh Nguyensto đã phân tích... thì con chim hnay nó hơn được những con kia thì sẽ chơi hay... có con nào dữ hơn thì sẽ chơi yếu... và cái GAN của con chim là điều quan trọng nhất... em từng cầm nhiều con chim đang chơi rất hay nhưng có chim dữ kè vào thì ngay lập tức chú chim của mình dạt sang 1 bên chơi hay quay mặt ko dám ngó... những chú chim đó chưa đủ lá gan...

Quay lại với trường hợp của anh nói:
1. Chú chim đó là "cọp" vì anh nói nó chơi hay nhiều lần liền... Nhưng có thể vì lý do sức khỏe hay không được "thoải mãi" nên nó chơi cầm chừng hay bỏ chơi...
2. Chú chim đó chỉ là "báo" vì những lần chơi hay nó chưa gặp "cọp" nhưng sau này gặp nên bỏ nước ko chơi...

Thân, Impala!
 

Thế

New member
Vấn đề chủ topic nêu ra đúng đang làm lao tâm tổn trí òf biết bao điểu sĩ .nó cũng là vấn đe đc bà tán nhiều nhất trong những lúc trà dư tửu hậu và luôn luôn ko có lời kết du các điểu sĩ đã say bét nhè. Vậy cho hỏi như 1 người chăm 3 con cùng xong lông cùng 1 lúc. Chế độ chăm như nhau nhưng con thì chơi đều,con thì cà giựt như chủ top nêu.
Theo mình đó chính là yếu tố chính để mà xác đinhj đâu là Cọp,đâu là Báo… đời. 1 con chim đc đánh giá thế nào là hay:chơi hay,chơi bền …và là chơi đều,dễ chăm ,dễ thích nghi với môi trường mới,
Thế nào là con Báo: chơi hay,có thể chơi bền nhưng cà giựt. 5 nóng 5 lạnh. Có hôm chơi như con điên. Có hôm chơi tành tành,có hôm đứng làm trọng tài. Chim người ta chơi cánh,chơi đuôi. Nó đứng chơi cổ,chơi lông.
Đó là mình đang bàn về 2 con chim cùng 1 chủ,cùng 1 chế độ chăm sóc như nhau tại sao chế độ chơi khác nhau. Nói về mặt khoa học thì con Cọp được thừa hưởng 1 nguồn gen quý từ bố mẹ,bản chất nó khoẻ mạnh,tư chất thông minh ,bản lĩnh đàn áp ,hiếu chiến nên khi xông trận nó luôn hết mình.
Còn anh Báo thì ảnh chơi cũng được nhưng hôm nay ra cội ảnh nhìn thấây a bên kia hơi dữ dằn tí thế là ảnh xẹp. Hôm khác ko tháY thằng kia là ảnh bùng nổ,ảnh chơi hết mình. Lại 1 hôm khác ảnh được chủ đưa đến 1 cội khác,ảnh cũng chơi nhưng ảnh chơi dè chừng. Ảnh sợ lỡ mình đang chơi bất tử có thằng nào đâm sau lưng chiến sĩ thì chết ah….
Nói chung cách đấu òf con chim chính là bản chất òf chính nó,nó chính là thưoc đo cho mỗi con chim,tố chất quyết định nên tất cả. Con chim chơi hay dù nó ko đc chăm sóc kĩ nó vẫn chơi hay. Con chim cà giựt thì có cho ăn yến sào,ngầu pín nó cũng cà giật ah.
P/S: điều mình nói dựa trên 5 năm chơi hoạ mi và vành khuyên đỉnh cao. Năm 2006 mình cầm 5 con mi chiến,trong đó 4 con mua òf các đaij gia nhưng cuối cùng tất cả đều thua 1 em mi mua òf 1 em nhỏ học sinh nuôi bị mèo vồ mất hẳn 1/2 da đầu.
Mình nuôi 6 vành khuyên cũng mua 4 em thuộc hàng đỉnh đỉnh đại ca thời đó nhưng cũng cà giật cà tang. Bỗng 1 hôm về quảng nam đi bẫy khuyên gặp 1 ông già ở quê nuôi 1 em khuyên bổi. Phân chất cao như núi,ăn cám gà nhưng líu banh xác.mình mua về. Đi ngag qua tiệm chim ở quê,ghé mua cái lồng thì thấy trong lồng tập thể có 1 em đang thay lông,do ở lồng tậ thể quá lâu nên bị hư lông cánh. Lông thì bạc thếch do ăn cám gà. Mình mua lun thì 3 ngày sau cặp chim đó nổi tiếng khu Hải Châu Đà Nẵng.
Con hư cánh chính là con Dương quá giải 2 Hà Đông năm 2007 đó. Còn con kia tên là Đầu dồ cũng ra Hà Nội cùng lúc với Dưowng Quá và cũng sưu tầm đc vài giải lun.
Thời thế tạo anh hùng,nhưng ko anh hùng phải tạo thời thế. Con chim hay trong hoàn cảnh nào cũng phải thể hiện đc mình. Cách chăm khoa học sẽ là chất xúc tác mạnh mẽ nhưng ko thể thay đổi bản chất òf con chim.
Xin hết. Viết bằng đt nên phê quá.
Chú nguyễn lên Level rồi đó. Cố gắng phát Huy nha, vvẫn còn thiếu chút chút kakaka. Thân
 
Top