Chào mào "Bổi Rừng Đầu Đàn Đắc Lắc"

copden

New member
Theo kinh nghiệm của mình thì bạn có gì nhầm lẫn ở đây. Chim tách bầy sống cặp thì mục đích là tới mùa sinh sản, chúng tách ra để làm tổ và sinh sản thôi. Nhưng có 1 điều đặc biệt đáng nói ở đây là có trường hợp chim tách bầy ko phải vì ghép đôi sinh sản mà là bản lĩnh con chim. Trường hợp này rất hiếm nhưng có thật và khi tách thì là con trống ko chịu được quản thúc của chim đầu đàn nên muốn sống riêng và chỉ tách ở 1 mình. Những ai hay đi bẫy mồi lâu năm sẽ gặp trường hợp này, chim đi 1 mình ở rừng sâu. Những con này rất hung zữ và có bản lĩnh cao. Mồi thường bể là do con chim này, chứ ít khi là chim đầu đàn. Vì sao: Đơn giản là con chim đầu đàn ít khi nào mạo hiểm đấu với chim mồi đến cùng mà chỉ dọa nạt sơ sơ rồi dẫn đàn đi. Còn con chim 1 này nó rất hung zữ khi ở 1 mình cộng với nó bảo vệ lảnh thổ khu vực nó sinh sống. Nên hễ gặp chim trống lạ là nó sẽ đánh đuổi. Gút lại là con chim đầu đàn chắc chắn là con chim hung zữ. Chim tách bầy theo cặp mục đích chính là để sinh sản chưa có cơ sở để nói là con chim hay. Chim tách bầy đi 1 mình là con chim hay, hung zữ và dễ bắt bằng mồi hay.( mồi hay+ già mùa) nó sẽ ko sợ hãi và dẫn dụ con chim 1 này. Vài lời chia sẻ !

Cái vụ này theo bản thân mình củng từng lặn lội đi bắt chim bổi hay thì như thế này
- Mình gọi bổi hay có ba loại và tùy vào thời điểm mà gọi
- Loại thứ nhất anh em hay gặp là chim cặp ở 1 vùng lảnh thổ để sinh sản và kiếm ăn. Mình gọi đây là chim giửa vườn thường tới mùa sinh sản nó sẻ chọn 1 vùng có thức ăn dồi giào để sinh sản đảm bảo cho con nó khỏe mạnh. Nó đấu tranh để giửa ddcj vùng lảnh thổ của nó chim lạ đến nó ra ứng chiến ngay. Vùng nào càng nhiu thức ăn địa hình đẹp thì con chim đầu đàn ở đó càng hay và hung
- Loại thứ hai là những con chim dẩn 1 đàn chim thường xuất hiện khi có chim con đả trưởng thành hợp thành đàn và kiếm ăn trong vùng lảnh thổ của con giử vườn trong đó có con nó nên nó dìu cả đàn chim má trắng đi theo kiếm ăn ----> đến khí số lượng đàn tăng lên (ở đâu có thức ăn thì chim sẻ tụ về đó) lượng thức ăn không đủ cung cấp thì chim sẻ di cư từ vùng này qua vùng khác tùy theo con má đỏ có chịu bỏ vùng của nó đi hay ko
- Loại thứ ba là khi má đỏ ko theo đàn đi kiếm ăn thì trong đàn sẻ có con gấu lên đầu đàn ( là chim má trắng cứng tuổi) trong quá trinh đi ăn chim tranh giành đấu đá nhau con nào ăn trước con nào ăn sau... sẻ sản sinh ra chú đầu đàn đến hết quá trinh thay lông bắt cặp chọn chim mái ... các chú nó học hỏi lẩn nhau ma củ bắt nạn ma mới... ( cho nên tại sao má trắng đầu mùa nó cao giá là vậy)


- Khi đi bẩy chim thích nhất là gặp chim giửa vườn ( đặc biệt khi nó đả lót ổ) bể chim mồi nhiu vì vụ này vì gặp chim khôn hay nó chỉ đấu dọa nạn chứ ko chịu bu lông đá... rồi đá mép đá vừn đá đáy lồng ... ức chế lắm. Nhưng nếu kiên trì và áp dụng đúng thời điểm sẻ bắt đc chú nó
- Loại thứ hai thì khó bắt hơn vì nó chỉ ở trên cao chứ ít khi vào đấu với chim lồng. hoặc nó chỉ đứng đấu giọng múa máy quán nạn một lúc rồi cảm thấy nguy hiểm nó dẩn đàn đi ngay con má trắng nào mò lại nó đá đuổi đi ngay nếu nó khôn
- Loại thứ 3 thì thôi rồi đặc biệt khi chim đả thay lông lên má đỏ bắt đầu bắt cặp khi có chim lạ chỉ mổi con đầu đàn đc ứng chiến con khác mò lại bị nó lùa đá ngay
Viết 1 lúc hoa cả mắt híc lâu qua rồi ko còn cái cảm giá 1 mình 1 ngựa 2 lồng đi săn bổi hay nửa.
 

xellosak

New member
Cái vụ này theo bản thân mình củng từng lặn lội đi bắt chim bổi hay thì như thế này
- Mình gọi bổi hay có ba loại và tùy vào thời điểm mà gọi
- Loại thứ nhất anh em hay gặp là chim cặp ở 1 vùng lảnh thổ để sinh sản và kiếm ăn. Mình gọi đây là chim giửa vườn thường tới mùa sinh sản nó sẻ chọn 1 vùng có thức ăn dồi giào để sinh sản đảm bảo cho con nó khỏe mạnh. Nó đấu tranh để giửa ddcj vùng lảnh thổ của nó chim lạ đến nó ra ứng chiến ngay. Vùng nào càng nhiu thức ăn địa hình đẹp thì con chim đầu đàn ở đó càng hay và hung
- Loại thứ hai là những con chim dẩn 1 đàn chim thường xuất hiện khi có chim con đả trưởng thành hợp thành đàn và kiếm ăn trong vùng lảnh thổ của con giử vườn trong đó có con nó nên nó dìu cả đàn chim má trắng đi theo kiếm ăn ----> đến khí số lượng đàn tăng lên (ở đâu có thức ăn thì chim sẻ tụ về đó) lượng thức ăn không đủ cung cấp thì chim sẻ di cư từ vùng này qua vùng khác tùy theo con má đỏ có chịu bỏ vùng của nó đi hay ko
- Loại thứ ba là khi má đỏ ko theo đàn đi kiếm ăn thì trong đàn sẻ có con gấu lên đầu đàn ( là chim má trắng cứng tuổi) trong quá trinh đi ăn chim tranh giành đấu đá nhau con nào ăn trước con nào ăn sau... sẻ sản sinh ra chú đầu đàn đến hết quá trinh thay lông bắt cặp chọn chim mái ... các chú nó học hỏi lẩn nhau ma củ bắt nạn ma mới... ( cho nên tại sao má trắng đầu mùa nó cao giá là vậy)


- Khi đi bẩy chim thích nhất là gặp chim giửa vườn ( đặc biệt khi nó đả lót ổ) bể chim mồi nhiu vì vụ này vì gặp chim khôn hay nó chỉ đấu dọa nạn chứ ko chịu bu lông đá... rồi đá mép đá vừn đá đáy lồng ... ức chế lắm. Nhưng nếu kiên trì và áp dụng đúng thời điểm sẻ bắt đc chú nó
- Loại thứ hai thì khó bắt hơn vì nó chỉ ở trên cao chứ ít khi vào đấu với chim lồng. hoặc nó chỉ đứng đấu giọng múa máy quán nạn một lúc rồi cảm thấy nguy hiểm nó dẩn đàn đi ngay con má trắng nào mò lại nó đá đuổi đi ngay nếu nó khôn
- Loại thứ 3 thì thôi rồi đặc biệt khi chim đả thay lông lên má đỏ bắt đầu bắt cặp khi có chim lạ chỉ mổi con đầu đàn đc ứng chiến con khác mò lại bị nó lùa đá ngay
Viết 1 lúc hoa cả mắt híc lâu qua rồi ko còn cái cảm giá 1 mình 1 ngựa 2 lồng đi săn bổi hay nửa.
chinh chiến nhiều năm mới thấy được cái này nè
 

bin_ballad

New member
Tối qua ông anh bắt lưới được 123 con ,có cách nào để tìm em đầu đàn vậy ae ? chứ thành thật em khó phân biệt thật .
mình có nghe kể một chuyện thế này : khu vực miền núi Thanh Hóa rất nhiều chim chào mào, mùa này dân bẫy lưới cũng hoạt động mạnh mẽ, đánh bắt mang bán vào khu vực miền trong ( có kiểm chứng rồi). Kinh nghiệm của các bác đi đánh lưới là mang theo một khẩu súng hơi :( ... Người ta sẽ theo dõi đàn từ trước, sáng mai từ tò mò sáng đã giăng lưới khắp nơi, xong xuôi đâu đấy là cầm khẩu súng hơi ngồi ngắm cái ngọn cây mà mọi khi con chim đầu đàn thường lên ( thực tế thì nó mò lên đấy đầu tiên) :( ........ Nghe nói chim đầu đàn khá khôn và nhát người, nếu thấy động tĩnh là nó kêu đàn đi nơi khác liền và ngày hôm đó coi như "móm" và chưa chắc ngày hôm sau nó đã dẫn đàn quay lại vị trí cũ nếu cảm thấy ko an toàn... Chính vì vậy mà các bác đặt mua chim đầu đàn của dân bẫy lưới chuyên nghiệp gần như là con số 0 :)
 

AngryBirds

New member
mình có nghe kể một chuyện thế này : khu vực miền núi Thanh Hóa rất nhiều chim chào mào, mùa này dân bẫy lưới cũng hoạt động mạnh mẽ, đánh bắt mang bán vào khu vực miền trong ( có kiểm chứng rồi). Kinh nghiệm của các bác đi đánh lưới là mang theo một khẩu súng hơi :( ... Người ta sẽ theo dõi đàn từ trước, sáng mai từ tò mò sáng đã giăng lưới khắp nơi, xong xuôi đâu đấy là cầm khẩu súng hơi ngồi ngắm cái ngọn cây mà mọi khi con chim đầu đàn thường lên ( thực tế thì nó mò lên đấy đầu tiên) :( ........ Nghe nói chim đầu đàn khá khôn và nhát người, nếu thấy động tĩnh là nó kêu đàn đi nơi khác liền và ngày hôm đó coi như "móm" và chưa chắc ngày hôm sau nó đã dẫn đàn quay lại vị trí cũ nếu cảm thấy ko an toàn... Chính vì vậy mà các bác đặt mua chim đầu đàn của dân bẫy lưới chuyên nghiệp gần như là con số 0 :)
Potay rồi bạn ơi .
 

xuananhdaklak

New member
Chúc mừng Xuân Anh nhé.
Mình có nuôi chào mào đẻ, thấy bạn hay tuyển chim bông nhiều. Nếu có dịp gặp E mái nào bông thì nhờ hú mình tiếng nha.
Hầu như 100% mẹ bông đều đẻ con bông hết. Khoáy lắm đấy.

Thân ái!
Chào anh chaomaodatquang! Cảm ơn anh đã ủng hộ e! Có gì anh cứ inboxx kiên hệ em nhá! Riêng về vụ nuôi avi chào mào bông đẻ thì e có chút ý kiến thế này! Nếu anh em vì đam mê con chào mào và có điều kiện kinh tế vững, muốn làm một avi có cặp bông đẻ để vui thú và thỏa mãn tò mò thì em ủng hộ hoàn toàn việc nuôi avi này! Nhưng nếu anh em tính toán kinh tế trong thương vụ này thì sẽ lỗ nặng! Vì thứ nhất: xác xuất đẻ bông rất hiếm, thứ 2: cho dù có may mắn ra bông con thì chim bông đẹp mấy mà nuôi non lên thì giá trị cũng rất thấp, hơn nữa tiền vốn của anh em chôn lâu, như vậy đây là bài toán kinh tế lộ ở thái lan họ đã làm trước chúng ta rất lâu, nhưng gặt hái cho đến thời điểm này là ko đáng kể! Hihi đó là vài lời em góp ý! Chúc anh sức khỏe!
Cái vụ này theo bản thân mình củng từng lặn lội đi bắt chim bổi hpjay thì như thế này
- Mình gọi bổi hay có ba loại và tùy vào thời điểm mà gọi
- Loại thứ nhất anh em hay gặp là chim cặp ở 1 vùng lảnh thổ để sinh sản và kiếm ăn. Mình gọi đây là chim giửa vườn thường tới mùa sinh sản nó sẻ chọn 1 vùng có thức ăn dồi giào để sinh sản đảm bảo cho con nó khỏe mạnh. Nó đấu tranh để giửa ddcj vùng lảnh thổ của nó chim lạ đến nó ra ứng chiến ngay. Vùng nào càng nhiu thức ăn địa hình đẹp thì con chim đầu đàn ở đó càng hay và hung
- Loại thứ hai là những con chim dẩn 1 đàn chim thường xuất hiện khi có chim con đả trưởng thành hợp thành đàn và kiếm ăn trong vùng lảnh thổ của con giử vườn trong đó có con nó nên nó dìu cả đàn chim má trắng đi theo kiếm ăn ----> đến khí số lượng đàn tăng lên (ở đâu có thức ăn thì chim sẻ tụ về đó) lượng thức ăn không đủ cung cấp thì chim sẻ di cư từ vùng này qua vùng khác tùy theo con má đỏ có chịu bỏ vùng của nó đi hay ko
- Loại thứ ba là khi má đỏ ko theo đàn đi kiếm ăn thì trong đàn sẻ có con gấu lên đầu đàn ( là chim má trắng cứng tuổi) trong quá trinh đi ăn chim tranh giành đấu đá nhau con nào ăn trước con nào ăn sau... sẻ sản sinh ra chú đầu đàn đến hết quá trinh thay lông bắt cặp chọn chim mái ... các chú nó học hỏi lẩn nhau ma củ bắt nạn ma mới... ( cho nên tại sao má trắng đầu mùa nó cao giá là vậy)


- Khi đi bẩy chim thích nhất là gặp chim giửa vườn ( đặc biệt khi nó đả lót ổ) bể chim mồi nhiu vì vụ này vì gặp chim khôn hay nó chỉ đấu dọa nạn chứ ko chịu bu lông đá... rồi đá mép đá vừn đá đáy lồng ... ức chế lắm. Nhưng nếu kiên trì và áp dụng đúng thời điểm sẻ bắt đc chú nó
- Loại thứ hai thì khó bắt hơn vì nó chỉ ở trên cao chứ ít khi vào đấu với chim lồng. hoặc nó chỉ đứng đấu giọng múa máy quán nạn một lúc rồi cảm thấy nguy hiểm nó dẩn đàn đi ngay con má trắng nào mò lại nó đá đuổi đi ngay nếu nó khôn
- Loại thứ 3 thì thôi rồi đặc biệt khi chim đả thay lông lên má đỏ bắt đầu bắt cặp khi có chim lạ chỉ mổi con đầu đàn đc ứng chiến con khác mò lại bị nó lùa đá ngay
Viết 1 lúc hoa cả mắt híc lâu qua rồi ko còn cái cảm giá 1 mình 1 ngựa 2 lồng đi săn bổi hay nửa.
Cảm ơn anh nam đã ghé thăm và chia sẻ bài viết! Chúc anh sức khỏe và có nhiều chim hay chim đẹp hơn nựa thanks anh!
mình có nghe kể một chuyện thế này : khu vực miền núi Thanh Hóa rất nhiều chim chào mào, mùa này dân bẫy lưới cũng hoạt động mạnh mẽ, đánh bắt mang bán vào khu vực miền trong ( có kiểm chứng rồi). Kinh nghiệm của các bác đi đánh lưới là mang theo một khẩu súng hơi :( ... Người ta sẽ theo dõi đàn từ trước, sáng mai từ tò mò sáng đã giăng lưới khắp nơi, xong xuôi đâu đấy là cầm khẩu súng hơi ngồi ngắm cái ngọn cây mà mọi khi con chim đầu đàn thường lên ( thực tế thì nó mò lên đấy đầu tiên) :( ........ Nghe nói chim đầu đàn khá khôn và nhát người, nếu thấy động tĩnh là nó kêu đàn đi nơi khác liền và ngày hôm đó coi như "móm" và chưa chắc ngày hôm sau nó đã dẫn đàn quay lại vị trí cũ nếu cảm thấy ko an toàn... Chính vì vậy mà các bác đặt mua chim đầu đàn của dân bẫy lưới chuyên nghiệp gần như là con số 0 :)
Cảm ơn bác đã ghé thăm và cùng chia sẻ bài viết! Về cách bẫy chim là triệt hạ đầu đàn để tránh nó kéo đàn đi mất thì em nghĩ mỗi vùng mỗi nơi anh em có một cách bây chim, nhưng em nghe bắn chết con đầu đàn trước khi bẫy lưới 1 đàn vì lý do đó thấy vẫn ko khả thi cho lắm, vì thứ nhất nó nằm rất cao luôn cách bầy ít nhất 2 mét, cao nữa thì nằm tít lít ngọn cây, muốn bắn nó thì phài xuyên qua đàn chim, mà đàn chim thì ở tầng thấp, chỉ cần có động 1 con rít là nhiều cin rít theo, đầu đàn nghe thấy vẫn kéo đàn đi chỗ khác là bình thường, đó là ý kiến riêng e, hihi có gì ko hợp lý anh em chỉnh nhé! Cảm ơn anh đã ghé thăm và cùng chia sẻ bài viết! Thân! Xadl!
Kính chúc anh em diễn đàn ngày mới vui vẻ, sức khỏe và tràn ngập niềm vui!
 

tomkid

New member
cuối cùng thì nó cũng đã được mở lại, chúc chủ top an lành
 

shopthuhavd

New member
Mình không biết như thế nào là chim đầu đàn, hê hê :D; Nhưng mình thấy em bổi này đẹp chim, dài đòn chân nhỏ cọng nhìn thanh chim và lực :D
 

xuananhdaklak

New member
Mình không biết như thế nào là chim đầu đàn, hê hê :D; Nhưng mình thấy em bổi này đẹp chim, dài đòn chân nhỏ cọng nhìn thanh chim và lực :D
dạ! cảm ơn anh đã ghe thăm và ủng hộ!
cuối cùng thì nó cũng đã được mở lại, chúc chủ top an lành
dạ em cảm ơn anh! hihi em cũng chúc anh mọi điều tốt lành!

chúc anh em toàn diễn đàn 1 buổi tối vui vẻ!
 

Pleikupho

New member
Chim đầu đàn có nhất thiết phải là chim hay không mấy bác,em không rành về vụ này
cũng chưa bao h biết chim đầu đàn là thế nào nữa, vì thường đi bẫy chim mà thấy chim đàn thì đa phần là bẫy ko dc hoặc chỉ dc má trắng, chim đàn thường chỉ hót dăm ba câu rồi biến
 

chaomaoemut

New member
4 năm rồi ko thấy ai post bài nữa. Bác chủ dạo này vẫn khỏe chứ. Em đọc xong topic mà hào hứng quá bác ơi. Bác còn quen ai bẫy được mong bác tuyển giúp em 1 con được ko ah. Em ở Đồng Nai. Vì em chưa post đủ comment nên ko inbox được mong bác inbox em.
 
Sửa lần cuối:
Top